1.3. Lý luận về huy động và sử dụng nguồn tài trợ tại quỹ phát triển các cơ sở giáo
1.3.2 Mục tiêu xây dựng và phát triển Quỹ Phát Triển tại các cơ sở giáo dục
dục đại học
Việc xây dựng Quỹ Phát Triển tại các cơ sở giáo dục đại học với chức năng chính là huy động các nguồn vốn xã hội hóa phục vụ cho mục đích phát triển giáo dục; theo đó các cơ sở đào tạo giáo dục Đại học thơng qua đơn vị có chức danh có pháp nhân , tài khoản, con dấu và đƣợc nhà nƣớc công nhận, hoạt động đúng quy định của pháp luật – Mơ hình Quỹ Phát triển là mục tiêu các cơ sở giáo dục Đại học phải hƣớng đến, ngày càng đƣợc mở rộng, phát triển để giảm gánh nặng cho Ngân sách nhà nƣớc, thúc đẩy sự phát triển, tính sáng tạo và đa dạng của ngƣời học.
Quỹ Phát triển ra đời nhằm thu hút mọi tổ chức quần chúng, mọi thành phần kinh tế, mọi công dân có điều kiện tham gia đầu tƣ các dự án phát triển giáo dục trong khi ngân sách nhà nƣớc đầu tƣ cho giáo dục chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu. Thông qua Quỹ Phát triển, huy động nguồn Xã hội hoá là xây dựng cộng đồng trách nhiệm của các tầng lớp nhân dân đối với việc tạo lập và cải thiện môi trƣờng kinh
tế, xã hội lành mạnh và thuận lợi cho các hoạt động giáo dục, giúp mở rộng các nguồn đầu tƣ, khai thác các tiềm năng về nhân lực, vật lực và tài lực trong xã hội. Phát huy và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của nhân dân, tạo điều kiện cho hoạt động giáo dục phát triển nhanh hơn, có chất lƣợng cao hơn, là chính sách lâu dài, là phƣơng châm thực hiện chính sách xã hội của Đảng và Nhà nƣớc.
Khi nhân dân ta có mức thu nhập cao, ngân sách nhà nƣớc dồi dào vẫn phải thực hiện xã hội hố, bởi vì giáo dục là sự nghiệp lâu dài của nhân dân, sẽ phát triển không ngừng mọi nguồn lực to lớn của toàn dân. Ở mỗi địa phƣơng, đây là cộng đồng trách nhiệm của Đảng bộ, HĐND, UBND, các cơ quan nhà nƣớc, các đoàn thể quần chúng, các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp đóng tại địa phƣơng và của từng ngƣời dân.