Nhằm xác định tính hợp lý, cấp thiết và khả thi, mức độ quan trọng của các biện pháp, tác giả đã thăm dò lấy ý kiến của 70 cá nhân và các tổ chức gồm: 20 nhà tài trợ, 05 cán bộ làm việc tại Quỹ, 15 lãnh đạo các đơn vị thành viên và trực thuộc của ĐHQGHN, 30 các cán bộ, các nhà khoa học là Thạc sĩ, Nghiên Cứu sinh đang làm việc tại ĐHGQHN trực tiếp đƣợc hƣởng sự hỗ trợ từ Quỹ Phát triển
Biện pháp4 Biện pháp3 Biện pháp2 Biện pháp1 Biện pháp6 Biện pháp5 Mối liên hệ
ĐHQGHN,thu đƣợc kết quả nhƣ sau. Khảo sát đƣợc đánh giá ở 3 mức độ và tính điểm theo mỗi mức độ:
- Không cần thiết - không khả thi: 1≤ X <2 điểm - Cần thiết - khả thi: 2≤ X <3 điểm
- Rất cần thiết - rất khả thi: 3 điểm Điểm trung bình: X (1≤ X ≤3)
Điểm trung bình đánh giá cho các biện pháp lấy ý kiến thăm dị đƣợc tính theo cơng thức:
Trong đó:
X : Điểm trung bình Xi: Điểm ở mức độ i
Ki: Số ngƣời tham gia đánh giá ở mức độ Xi n: Số ngƣời tham gia đánh giá
Các nhận định mức độ đƣợc xác định nhƣ sau 1.00 - 1.99 : Không cần thiết /Không khả thi 2.00 - 2.99 : Cần thiết/Khả thi
2.99 - 3.00 : Rất cần thiết/Rất khả thi
Kết quả thống kê thông qua phiếu tổng hợp qua bảng số liệu nhƣ sau:
= k i i i n K X X n
Bảng 3.1. Kết quả mức độ cấp thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất TT TT Biện pháp Mức độ cấp thiết X Thứ bậc Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 1 Biện pháp 1 39 16 15 164 2.3 6 2 Biện pháp 2 65 4 1 204 2.9 1 3 Biện pháp 3 46 18 6 180 2.6 4 4 Biện pháp 4 52 12 6 186 2.7 3 5 Biện pháp 5 42 15 13 169 2.4 5 6 Biện pháp 6 56 12 2 194 2.8 2 Trung bình 2.6
Nhận xét: Kết quả khảo sát cho thấy điểm trung bình về tính cấp thiết của các biện pháp đều ≥ 2.6. Trong đó, đứng đầu danh sách về mức độ cấp thiết phải kể tới biện pháp “Chỉ đạo đổi mới cách thức xây dựng, xác định mục tiêu hoạt động huy động nguồn tài trợ”. Tiếp theo là biện pháp: “Đổi mới các hoạt động giám sát, kiểm tra hoạt động huy động và sử dụng nguồn tài trợ”. Xếp vị trí thứ 3 là biện pháp “Tổ chức xác định các nội dung huy động và sử dụng nguồn tài trợ”, vị trí thứ 4 là biện pháp: “Chỉ đạo đổi mới cách thức xây dựng, xác định mục tiêu hoạt động huy động nguồn tài trợ”, vị trí thứ 5 là biện pháp: “Tối ƣu hóa hoạt động tiếp nhận và phân bổ nguồn tài trợ”, vị trí thứ 6 là biện pháp: “Nâng cao nhận thức về vai trò của Quỹ Phát triển ĐHQGHN”
Biểu đồ 3.2 Tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp quản lý
Tóm lại: Khi đã phát huy đƣợc việc phối hợp côn tác chuyên môn với các đơn vị, các đơn vị sẽ thấu hiểu đƣợc nhiệm vụ và ý nghĩa cơng việc mình làm, họ sẽ vào cuộc tích cực hơn, trách nhiệm hơn và họ sẽ phát huy hết khả năng của mình trong việc tham gia huy động các nguồn lực xã hội. Nguồn lực bên ngoài là nguồn lực to lớn, đa dạng phong phú, nó tiềm tàng trong xã hội. Ta khai thác nguồn lực này chính là góp phần tạo nên sức mạnh to lớn cho giáo dục. Trong quá trình huy động này nguồn nội lực ĐHQGHN đóng vai trị chủ lực nịng cốt, vai trò quyết định.
Nguồn lực xã hội cũng không tự dƣng đến với ĐHQGHN nó chỉ đến với ĐHQGHN, đến với giáo dục khi có sự nỗ lực của nhà trƣờng, của giáo dục. Phát huy đƣợc cả hai nguồn lực này là ta đã huy động đƣợc tổng lực sức mạnh của toàn xã hội cho giáo dục.
Xây dựng kế hoạch có tính khả thi rất thuận lợi cho việc tổ chức huy động các lực lƣợng xã hội tham gia XHHGD. Các cấp quản lý giáo dục phải xây dựng và vận dụng cơ chế điều hành hợp lý triển khai thực hiện tiếp nối các biện pháp trên nhằm đạt kết quả cao nhất.
Các biện pháp trên ngoài quan hệ mật thiết với nhau khi thực hiện tiến hành đồng bộ. Không quá chú trọng hoặc coi nhẹ biện pháp nào vì chúng quan hệ móc xích chặt chẽ. Mối quan hệ giữa các biện pháp huy động và kết quả huy động trong quá trình XHHGD .
Kết luận chƣơng 3
Trên cơ sở lý luận và Quản lý hoạt động huy động và sử dụng nguồn tài trợ tại Quỹ Phát triển ĐHQGHN, căn cứ vào những ƣu điểm đã đạt đƣợc và những tồn tại trong công tác quản lý hoạt động huy động và sử dụng nguồn tài trợ, tác giả luận văn đã đƣa ra 6 biện pháp quản lý hoạt động huy động và sử dụng nguồn tài trợ tại Quỹ Phát triển ĐHQGHN, cụ thể:
Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về vai trò của Quỹ Phát triển ĐHQGHN Biện pháp 2: Chỉ đạo đổi mới cách thức xây dựng, xác định mục tiêu hoạt động huy động nguồn tài trợ
Biện pháp 3: Tổ chức tìm kiếm các hình thức và phƣơng pháp huy động nguồn tài trợ hiệu quả
Biện pháp 4: Tổ chức xác định các nội dung huy động và sử dụng nguồn tài trợ Biện pháp5: Tối ƣu hóa hoạt động tiếp nhận và phân bổ nguồn tài trợ
Biện pháp 6: Đổi mới các hoạt động giám sát, kiểm tra hoạt động huy động và sử dụng nguồn tài trợ
Việc thực hiện đồng bộ 6 biện pháp trên liên quan chặt chẽ với nhau, giúp hỗ trợ lẫn nhau làm chuyển biến nhận thức của các tổ chức, cá nhân, đoàn thể thấy đƣợc tầm quan trọng của cơng tác xã hội hóa trong giáo dục, xác định đƣợc vai trò, trách nhiệm, nghĩa vụ trong việc đóng góp sức ngƣời, sức của để phát triển sự nghiệp giáo dục. Phối hợp chặt chẽ với các đơn vị, ban ngành, các tổ chức xã hội, cộng đồng có trách nhiệm vận động các tổ chức thực hiện mục tiêu giáo dục. Huy động đóng góp tự nguyện từ các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp hỗ trợ cho các hoạt động của ĐHQGHN góp phần khơng nhỏ vào sự phát triển của ĐHQGHN nói chung trong bối cảnh nguồn ngân sách chi cho các hoạt động giáo dục còn hạn hẹp, giúp Quỹ Phát triển ĐHQGHN nói riêng hồn thành sứ mệnh đƣợc giao đúng với chức năng, nhiệm vụ của Ban giám đốc ĐHQGHN và Xã hội đã giao phó.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ