Đổi mới các hoạt động giám sát, kiểm tra hoạt động huy động và sử dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động huy động và sử dụng nguồn tài trợ tại quỹ phát triển đại học quốc gia hà nội theo hướng xã hội hóa giáo dục (Trang 91 - 92)

3.2 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tài trợ và sử dụng Quỹ Phát triển

3.2.6. Đổi mới các hoạt động giám sát, kiểm tra hoạt động huy động và sử dụng

xã hội hóa giáo dục là hoạt động mang nhiều ý nghĩa nhân văn nó thể hiện trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp, các tổ chức và cá nhân trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình mặt khác nó cũng thể hiện tinh thần tƣơng thân tƣơng ái đặc biệt trong bối cảnh ngân sách nhà nƣớc dành cho giáo dục cịn khiêm tốn, nhiều chính sách cịn thể hiện sự bất cập, kém hiệu quả ảnh hƣởng tới sự phát triển chung của giáo dục thì việc xuất hiện các quỹ phúc lợi góp phần khơng nhỏ vào sự ổn định phát triển của giáo dục cũng nhƣ những đối tƣợng thủ hƣởng.

3.2.5.2 Nội dung và cách thức thực hiện

Cần thiết phải có các hình thức thu hút sự quan tâm của các doanh nghiệp, các tổ chức và các cá nhân tham gia vào quá trình xã hội hóa giáo dục. Bên cạnh đó phải có cơ chế quản lý, sử dụng và phân bổ các nguồn tài trợ đảm bảo hiệu quả, minh bạch và khách quan. Kinh phí nhận tài trợ của từng đối tƣợng sẽ đƣợc phân bổ phù hợp cho các hoạt động chi tài trợ (nếu khơng phải nguồn tài trợ có chỉ định từ nhà tài trợ) dƣới sự chỉ đạo của Ban giám đốc ĐHQGHN và lãnh đạo Quỹ. Đồng thời đẩy mạnh công tác truyền thông thu hút sự quan tâm và tham gia của xã hội nhiều hơn, rộng hơn quy mô và đa dạng hơn để các tổ chức, cá nhân biết đến vai trò và trách nhiệm của Quỹ nhiều hơn trong các hoạt động phát triển ĐHQGHN.

3.2.6. Đổi mới các hoạt động giám sát, kiểm tra hoạt động huy động và sử dụng nguồn tài trợ dụng nguồn tài trợ

3.2.6.1 Mục đích của biện pháp

Để đảm bảo hiệu quả việc sử dụng các nguồn tài trợ cần phải có cơ chế giám sát các nguồn tài trợ đảm bảo các nguồn tại trợ đƣợc thực hiện đúng mục đích. Việc sử dụng nguồn tài trợ đúng đối tƣợng thể hiện tính pháp lý, tính minh bạch của đơn vị đƣợc nhận tài trợ với đơn vị tài trợ, làm tăng uy tín đối với nhà tài trợ. Việc sử

dụng kinh phí tài trợ đƣợc giám sát chặt chẽ khiến các đối tƣợng nhận tài trợ sử dụng kinh phí tài trợ hiệu quả

3.2.6.2 Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp

Phát huy vai trò của Ban Điều hành và Ban Kiểm sốt trong q trình thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình, giám sát và xử lý những vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện chức năng nhiệm vụ. Có các hình thức theo dõi các đối tƣợng thụ hƣởng trong quá trình sử dụng các nguồn tài trợ. Định kỳ (tháng, quý hoặc năm) phải có hoạt động kiểm tra việc sử dụng nguồn tài trợ và yêu cầu các đối tƣợng thụ hƣởng báo cáo để Quỹ nắm đƣợc tình hình.

Có các biện pháp can thiệp kịp thời nếu các đổi tƣợng thụ hƣởng sử dụng các nguồn tài trợ khơng đúng mục đích.

Giám sát chặt chẽ các kế hoạch vận động tài trợ, cần có kế hoạch chi tiết, cụ thể về đối tƣợng vận động, nội dung, hình thức tài trợ, mục đích sử dụng, dự tốn tài chính …và các hoạt động này phải đƣợc các cấp có thẩm quyền phê duyệt trƣớc khi triển khai.

Yêu cầu kiểm tra, giám sát các hoạt động tài trợ nhiệm vụ diễn ra trong thời gian dài cần đƣợc ký kết thỏa thuận quyết toán theo giai đoạn thực hiện để việc sử dụng tài trợ đƣợc hiệu quả và đƣợc đánh giá, chấn chỉnh kịp thời nếu xảy ra sau phạm hoặc nội dung thực hiện chƣa đúng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động huy động và sử dụng nguồn tài trợ tại quỹ phát triển đại học quốc gia hà nội theo hướng xã hội hóa giáo dục (Trang 91 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)