Nguyên tắc đề xuất các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động huy động và sử dụng nguồn tài trợ tại quỹ phát triển đại học quốc gia hà nội theo hướng xã hội hóa giáo dục (Trang 83 - 84)

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu

Mục tiêu giáo dục là cái đích của hoạt động giáo dục và hoạt động QLGD. XHHGD là huy động và tổ chức nguồn lực của toàn xã hội cùng tham gia vào quá trình giáo dục, đa dạng hố các loại hình giáo dục, tạo ra phong trào mọi ngƣời học tập, xây dựng cả nƣớc thành một xã hội học tập để mọi ngƣời dân cùng đƣợc hƣởng thụ các thành quả do hoạt động giáo dục đem lại.

Xã hội hố giáo dục cịn là q trình nâng cao vai trị định hƣớng, chỉ đạo, quản lí và đầu tƣ ngày càng tăng của Nhà nƣớc, sự tham gia đóng góp của nhân dân, của tồn xã hội cho phát triển sự nghiệp Giáo dục & Đào tạo, để huy động sự đóng góp về trí lực, nhân lực, vật lực, tài lực cho Giáo dục & Đào tạo. Đó chính là huy động xã hội hóa giáo dục. Vì vậy, các biện pháp đƣa ra phải dựa trên những nghiên cứu lí luận về quản lý hoạt động huy động và sử dụng tài trợ theo hƣớng xã hội hóa giáo dục. Từ đó điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với tình hình quản lý tại Qũy Phát triển ĐHQGHN.

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa

Biện pháp đƣa ra phải dựa trên cơ sở những nghiên cứu lý luận chung về QLGD và một số giải pháp quản lý của các đơn vị thành viên trong việc phối hợp giữa các đơn vị thành viên, đơn vị trực thuộc ĐHQGHN, cơ sở giáo dục khác nghiên cứu và áp dụng nhằm điều chỉnh và bổ sung sao cho phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của Qũy Phát triển ĐHQGHN.

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ và hệ thống

Biện pháp đƣa ra phải đồng bộ, phải tác động vào các yếu tố của quá trình quản lý hoạt động . Quá trình quản lý hoạt động huy động và sử dụng nguồn tài trợ

chịu tác động của nhiều yếu tố, trong đó bao gồm các yếu tố chủ quan và những yếu tố khách quan. Vì vậy, việc đƣa ra một số biện pháp quản lý tại Quỹ Phát triển ĐHQGHN

phải đồng bộ nhằm phát huy tốt những ảnh hƣởng tích cực, hạn chế những ảnh hƣởng tiêu cực của các yếu tố đó.

3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn và tính khả thi, hiệu quả

Nguyên tắc này đòi hỏi biện pháp đƣa ra phải thiết thực, cụ thể phù hợp với điều kiện của xã hội, của đối tƣợng tài trợ, phù hợp với điều kiện phát triển của ĐHQGHN và có sự đồng thuận của các cấp lãnh đạo trong ĐHQGHN, của Hội đồng quản lý và Ban Giám đốc Quỹ.

Tính khả thi đƣợc thể hiện ở chỗ: Khi xây dựng các biện pháp quản lý huy động và sử dụng nguồn tài trợ phải dựa trên thực tiễn các tổ chức, cá nhân và mục tiêu sử dụng kinh phí tài trợ vì mỗi đợ vị, mỗi tổ chức cá nhân đều có những đặc điểm, điều kiện riêng biệt. Hệ thống các biện pháp đƣa ra phải phát huy đƣợc vai trò và sự liên kết của các chủ thể tham gia vào các hoạt động Quản lý và sử dụng nguồn tài trợ tại Quỹ Phát triển ĐHQGHN.

Khi thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động Quản lý và sử dụng nguồn tài trợ phải đảm bảo tính hiệu quả. Hiệu quả của cơng tác quản lý Quản lý và sử dụng nguồn tài trợ đƣợc xét trên các Thƣớc đo hiệu quả chính là các kết quả nhận tài trợ và chi tài trợ đúng theo cam kết và đúng theo quy định hiện hành của nhà nƣớc, của ĐHQGHN

3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp

Mục tiêu và nhiệm vụ của quản lý hoạt động huy động và sử dụng nguồn tài trợ là tạo nên sự phối hợp chặt chẽ giữa các đơn vị thành viên, đơn vị trực thuộc, giữ các nhà tài trợ với các đơn vị, cá nhân đƣợc hƣởng kết quả tài trợ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động huy động và sử dụng nguồn tài trợ tại quỹ phát triển đại học quốc gia hà nội theo hướng xã hội hóa giáo dục (Trang 83 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)