.2 Tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp quản lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động huy động và sử dụng nguồn tài trợ tại quỹ phát triển đại học quốc gia hà nội theo hướng xã hội hóa giáo dục (Trang 97 - 132)

Tóm lại: Khi đã phát huy đƣợc việc phối hợp côn tác chuyên môn với các đơn vị, các đơn vị sẽ thấu hiểu đƣợc nhiệm vụ và ý nghĩa cơng việc mình làm, họ sẽ vào cuộc tích cực hơn, trách nhiệm hơn và họ sẽ phát huy hết khả năng của mình trong việc tham gia huy động các nguồn lực xã hội. Nguồn lực bên ngoài là nguồn lực to lớn, đa dạng phong phú, nó tiềm tàng trong xã hội. Ta khai thác nguồn lực này chính là góp phần tạo nên sức mạnh to lớn cho giáo dục. Trong quá trình huy động này nguồn nội lực ĐHQGHN đóng vai trị chủ lực nịng cốt, vai trị quyết định.

Nguồn lực xã hội cũng không tự dƣng đến với ĐHQGHN nó chỉ đến với ĐHQGHN, đến với giáo dục khi có sự nỗ lực của nhà trƣờng, của giáo dục. Phát huy đƣợc cả hai nguồn lực này là ta đã huy động đƣợc tổng lực sức mạnh của toàn xã hội cho giáo dục.

Xây dựng kế hoạch có tính khả thi rất thuận lợi cho việc tổ chức huy động các lực lƣợng xã hội tham gia XHHGD. Các cấp quản lý giáo dục phải xây dựng và vận dụng cơ chế điều hành hợp lý triển khai thực hiện tiếp nối các biện pháp trên nhằm đạt kết quả cao nhất.

Các biện pháp trên ngoài quan hệ mật thiết với nhau khi thực hiện tiến hành đồng bộ. Không quá chú trọng hoặc coi nhẹ biện pháp nào vì chúng quan hệ móc xích chặt chẽ. Mối quan hệ giữa các biện pháp huy động và kết quả huy động trong quá trình XHHGD .

Kết luận chƣơng 3

Trên cơ sở lý luận và Quản lý hoạt động huy động và sử dụng nguồn tài trợ tại Quỹ Phát triển ĐHQGHN, căn cứ vào những ƣu điểm đã đạt đƣợc và những tồn tại trong công tác quản lý hoạt động huy động và sử dụng nguồn tài trợ, tác giả luận văn đã đƣa ra 6 biện pháp quản lý hoạt động huy động và sử dụng nguồn tài trợ tại Quỹ Phát triển ĐHQGHN, cụ thể:

Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về vai trò của Quỹ Phát triển ĐHQGHN Biện pháp 2: Chỉ đạo đổi mới cách thức xây dựng, xác định mục tiêu hoạt động huy động nguồn tài trợ

Biện pháp 3: Tổ chức tìm kiếm các hình thức và phƣơng pháp huy động nguồn tài trợ hiệu quả

Biện pháp 4: Tổ chức xác định các nội dung huy động và sử dụng nguồn tài trợ Biện pháp5: Tối ƣu hóa hoạt động tiếp nhận và phân bổ nguồn tài trợ

Biện pháp 6: Đổi mới các hoạt động giám sát, kiểm tra hoạt động huy động và sử dụng nguồn tài trợ

Việc thực hiện đồng bộ 6 biện pháp trên liên quan chặt chẽ với nhau, giúp hỗ trợ lẫn nhau làm chuyển biến nhận thức của các tổ chức, cá nhân, đoàn thể thấy đƣợc tầm quan trọng của cơng tác xã hội hóa trong giáo dục, xác định đƣợc vai trò, trách nhiệm, nghĩa vụ trong việc đóng góp sức ngƣời, sức của để phát triển sự nghiệp giáo dục. Phối hợp chặt chẽ với các đơn vị, ban ngành, các tổ chức xã hội, cộng đồng có trách nhiệm vận động các tổ chức thực hiện mục tiêu giáo dục. Huy động đóng góp tự nguyện từ các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp hỗ trợ cho các hoạt động của ĐHQGHN góp phần khơng nhỏ vào sự phát triển của ĐHQGHN nói chung trong bối cảnh nguồn ngân sách chi cho các hoạt động giáo dục còn hạn hẹp, giúp Quỹ Phát triển ĐHQGHN nói riêng hồn thành sứ mệnh đƣợc giao đúng với chức năng, nhiệm vụ của Ban giám đốc ĐHQGHN và Xã hội đã giao phó.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Xã hội hoá giáo dục với mục tiêu thúc đẩy sự phát triển giáo dục, phát triển đất nƣớc đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân. Muốn thúc đẩy nhanh quá trình xã hội hố giáo dục thì ta phải tăng cƣờng huy động các nguồn lực tài trợ từ xã hội, huy động sức mạnh tổng hợp của toàn dân tham gia làm giáo dục, đồng thời mang lại những lợi ích từ giáo dục đến với mọi ngƣời dân. Xây dựng xã hội học tập, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, đáp ứng sự phát triển của xã hội và nhu cầu của nhân dân.

Qua nghiên cứu thực tiễn cho thấy việc quản lý tốt hoạt động huy động và sử dụng nguồn tài trợ tại Quỹ Phát triển ĐHQGHN đạt những kết quả nhất định trên con đƣờng thực hiện chủ trƣơng xã hội hóa giáo dục. Những đóng góp, tài trợ từ các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp đã thông qua Quỹ tài trợ đầu tƣ cơ sở vật chất, tài trợ cá dự án nghiên cứu khoa học, cấp học bổng, hỗ trợ cho học sinh, sinh viên có hồn cảnh khóa khăn, tài trợ cho hội nghị, hội thảo… góp một phần khơng nhỏ vào sự phát triển của ĐHQGHN nói riêng và cho ngành giáo dục nói chung.

Qua nghiên cứu, điều tra, đánh giá đƣợc thực trạng quản lý huy động và sử dụng nguồn tài trợ tại Quỹ Phát triển ĐHQGHN theo hƣớng xã hội hóa giáo dục, tác giả đã mạnh dạn đề xuất bốn biện pháp quản lý huy động và sử dụng nguồn tài trợ tại Quỹ Phát triển ĐHQGHN theo hƣớng xã hội hóa giáo dục nhƣ sau:

Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về vai trò của Quỹ Phát triển ĐHQGHN Biện pháp 2: Chỉ đạo đổi mới cách thức xây dựng, xác định mục tiêu hoạt động huy động nguồn tài trợ

Biện pháp 3: Tổ chức tìm kiếm các hình thức và phƣơng pháp huy động nguồn tài trợ hiệu quả

Biện pháp 4: Tổ chức xác định các nội dung huy động và sử dụng nguồn tài trợ

Biện pháp5: Tối ƣu hóa hoạt động tiếp nhận và phân bổ nguồn tài trợ

Biện pháp 6: Đổi mới các hoạt động giám sát, kiểm tra hoạt động huy động và sử dụng nguồn tài trợ

2. Kiến nghị

2.1. Đối với cơ quan chức năng quản lý Quỹ: Ủy Ban nhân Dân Thành phố Hà Nội, Sở Nội vụ thành phố Hà Nội

Mơ hình Quỹ Phát triển trên địa bàn Hà Nội cũng cịn mới, chƣa có nhiều hành lang pháp lý và các văn bản liên quan quy định rõ ràng về nội dung huy động tài trợ, cách thức huy động và sử dụng nguồn tài trợ. Mới chỉ có quy định về Quỹ Xã Hội và Quỹ từ thiện mang tính chất chung và định hƣớng. Vì vậy cần rà soát, sửa đổi, bổ sung để hồn thiện các văn bản, chính sách liên quan đến việc huy động và sử dụng tài trợ từ mơ hình Quỹ Xã hội tạo hành lang pháp lý đầy đủ, thuận lợi để khuyến khích các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc đầu tƣ, tài trợ phát triển giáo dục và đào tạo.

Các cấp các ngành cần quan tâm tới cơng tác XHHGD, Chính phủ có những chính sách, chủ trƣơng giao nhiệm vụ, khuyến khích các doanh nghiệp, tập thể, cá nhân trong và ngoài nƣớc, các tập đồn kinh tế lớn, các cơng ty Quốc gia tham gia vào công tác XHHGD, là nơi các tổ chức Giáo dục, các trƣờng Đại học đƣợc phép tiếp cận huy động tài trợ, hợp tác phát triển, kêu gọi đóng góp, viện trợ và hỗ trợ giáo dục, đào tạo dƣới các hình thức khác nhau, nhƣ trao học bổng, nhận sinh viên đến thực tập, hỗ trợ xây dựng cơ sở vật chất, hiến, tặng sách vở, tài liệu trực tiếp cho học sinh, sinh viên, hoặc cho cơ sở giáo dục, đào tạo, ký kết hợp tác phát triển hỗ trợ các cơ sở giáo dục đào tạo đại học về kinh phí nghiên cứu khoa học, hiện thực hóa các ý tƣởng, phát minh khoa học… nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục giúp cơng tác giáo dục tại cơ sở giáo dục nói riêng và nền giáo dục nƣớc nhà nói chung ngày càng phát triển và có vị trí nhất định đối với bạn bè Quốc tế.

2.2. Đối với Đại học Quốc gia Hà Nôi

- Cần ban hành quy định về việc huy động nguồn vốn ngoài ngân sách trong ĐHQGHN, các nội dung huy động và sử dụng vốn cần thơng qua một đầu mối có đủ năng lực, có đủ chức năng và quyền hạn theo quy định của nhà nƣớc - Quỹ Phát triển ĐHQGHN tiếp nhận và quản lý sử dụng. Các đơn vị thành viên, đơn vị trực thuộc phối hợp về mặt chuyên môn, sử dụng nguồn tài trợ dƣới sự giám sát, xét

duyệt của đơn vị đƣợc ĐHQGHN đã cho phép. Nhƣ vậy mới có thể đẩy mạnh đƣợc cơng tác huy động tài trợ, không bị trồng chéo, trùng lặp các nhiệm vụ, tiếp cận đến các cá nhân, tổ chức đƣợc bài bản hơn và hiệu quả hơn.

- Trú trọng đầu tƣ, bổ sung nhân lực cho Quỹ Phát triển ĐHQGHN để có đƣợc nguồn nhân lực chất lƣợng có chun mơn, đƣợc đào tạo bài bản về việc tiếp cận nguồn tài trợ, quản lý nguồn tài trợ sử dụng hiệu quả để công tác huy động và sử dụng nguồn tài trợ đƣợc hiệu quả hơn

- Đẩy mạnh cơng tác truyền thơng, khẳng định vị trí và vai trị của Quỹ Phát triển trong ĐHQGHN giúp việc phối hợp với các đơn vị thành viên, đơn vị trực thuộc đƣợc thuận lợi

2.3. Đối với Quỹ Phát triển ĐHQGHN

- Đề xuất ĐHQGHN và các quan chức năng phê duyệt sửa đổi điều lệ Quỹ. Mở rông chức năng quyền hạn của Quỹ để các hoạt động nhằm phát triển ĐHQGHN không chỉ dừng ở chỗ huy động tài trợ cho các hoạt động liên quan đến đầu tƣ cơ sở vật chất, hỗ trợ nghiên cứu khoa học, hỗ trợ học sinh, sinh viên nghèo…mà cịn có thể ký kết hợp tác, đầu tƣ gián tiếp thơng qua góp vốn vào các cơng ty, phát triển các doanh nghiệp khoa học cơng nghệ trong và ngồi ĐHQGHN và các hoạt động kinh doanh phù hợp với thế mạnh của một đại học hàng đầu ở Việt Nam. Nguồn vốn ban đầu có thể đƣợc huy động từ các nhà tài trợ, các cựu sinh viên, các tổ chức cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trong và ngồi nƣớc với mục đích khơng vì lợi nhuận, giúp bảo tồn và tăng trƣởng vốn.

- Đề xuất Quỹ Phát triển ĐHQGHN là đơn vị cầu nối quản lý nguồn tài trợ của các tổ chức đầu tƣ cho các dự án khởi nghiệp của cán bộ, học sinh, sinh viên trong ĐHQGHN, đƣợc phép thành lập các hội đồng thẩm định liên quan đến các dự án quản lý nguồn tiền của các nhà đầu tƣ giúp cho các cán bộ, học sinh, sinh viên có cơ hội hiện thực hóa các ý tƣởng, các cơng trình nghiên cứu cịn trên giấy, chƣa có kinh phí và điều kiện đầu tƣ.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bùi Hiền (2001)), Từ điển Giáo dục học, NXB Bách Khoa Hà Nội

2. Đặng Quốc Bảo (2004), "Bản chất của XHHGD và dân chủ hoá giáo dục", Báo

Giáo dục thời đại, số 71, trang 6. Hà Nội

3. Đặng Quốc Bảo (2006), Giáo dục Việt Nam đầu tƣ và cơ cấu tài chính, Đại học Quốc gia Hà Nội – Khoa Sƣ Phạm

4. Đặng Quốc Bảo (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường.

Nxb Chính trị Quốc gia.

5. Đặng Quốc Bảo, Bùi Việt Phú (2013), Một góc nhìn về phát triển và quản lý

giáo dục. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

6. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hƣng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai - vấn đề và giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

7. Đặng Quốc Bảo, Đặng Bá Lâm, Nguyễn Lộc, Phạm Quang Sáng, Bùi Đức Thiệp (2010), Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam. Nxb

Giáo dục, Hà Nội.

8. Nguyễn Trần Bạt (2005). Xã hội hóa giáo dục. Nguồn: www.chungta.com

9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010.

Nxb Giáo dục, Hà Nội.

10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Quy hoạch phát triển xã hội hoá giáo dục giai

đoạn 2005 – 2010. Nxb Lao động, Hà Nội.

11. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tƣ số 29/2012/TT-BGGĐT ngày 10/9/2012 quy định về tài trợ tại các cơ sở giáo dục đào tạo thuộc hệ thống giáo dục quốc dân 12. Hoàng Văn Châu (2013), tham luậntự đảm bảo kinh phí của trường đại học Ngoại Thương và đề xuất cơ chế tài chính.

13. Đinh thị Nga (2017), Đầu tư cuả nhà nước cho giáo dục đào tạo:Thực trạng và

một số đề xuất.

14. Võ Tấn Quang (2001), Xã hội hóa giáo dục. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

15. Bộ Giáo dục và Đào Tạo (2018), Thông tư Quy định về tài trợ cho các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.

16. Chính Chính phủ nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005),

Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện NQ số 37/2004/QH11 khố 11, kỳ họp thứ 6 của Quốc hội về giáo dục. Nxb Lao động, Hà Nội.

17. Chính phủ nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), NQ số 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 của Chính phủ về đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục, y tế, văn hoá và thể dục thể thao. Nxb Lao động, Hà Nội.

18. Chính phủ nƣớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Quyết định số

20/2005/QĐ-BGD&ĐT phê duyệt Đề án "Quy hoạch phát triển xã hội hoá giáo dục giai đoạn 2005 - 2010"

19. Chính phủ nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ghị định số 48/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 9 năm 2007 về tổ chức, hoạt động Quỹ Xã hội, Quỹ từ Thiện

20. Chính phủ nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ghị định số 30/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 4 năm 2007 về tổ chức, hoạt động Quỹ Xã hội, Quỹ từ Thiện.

21. Chính phủ nƣớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số

69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 về chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trƣờng 22. Chính phủ nƣớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số

59/2014/NĐ-CP ngày 16/6/2014 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 của Chính phủ về chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trƣờng

23. Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Nghị quyết hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 2 khoá 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

24. Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Nghị quyết hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 5 khố 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

25. Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 6 khoá 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Chính trị quốc gia.

27. Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển văn hoá giữ gìn và phát huy bản sắc dân

tộc kết hợp với tinh hoa nhân loại. NXB Khoa học xã hội. Hà Nội, 1996 28. Trần Xuân Hải (1999), Huy động nguồn tài chính cho giáo dục đại học

29. Trần Ngọc Hiên, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Xã hội hóa dịch vụ cơng: quan điểm tiếp cận và kinh nghiệm từ một số nƣớc.

30. Đặng Vũ Hoạt - Nguyễn Sinh Huy - Hà Thị Đức (1995), Giáo dục học đại cương II. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

31. Lê Quốc Hùng (2004), Xã hội hố giáo dục nhìn từ góc độ pháp luật. Nhà xuất

bản Tƣ pháp, 2004

32. Đặng Bá Lãm (1999), Chính sách và kế hoạch trong quản lý giáo dục, Hà Nội.

33. Đặng Bá Lãm (2005), Đề cương bài giảng chiến lược trong giáo dục, Hà Nội.

34. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Quản lý Giáo dục (2012), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội

35. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2015), Luật ngân sách nhà nước. Nxb

Chính trị quốc gia, Hà Nội.

36. Bùi Gia Thịnh - Võ Tấn Quang - Nguyễn Thanh Bình (2007), Xã hội học tập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động huy động và sử dụng nguồn tài trợ tại quỹ phát triển đại học quốc gia hà nội theo hướng xã hội hóa giáo dục (Trang 97 - 132)