Thị trường dịch vụ viễn thơng tại Việt Nam trong thời gian qua và xu hướng phát triển thị trường ựến năm

Một phần của tài liệu một số giải pháp duy trì và mở rộng thị trường dịch vụ viễn thông của công ty điện thoại tây thành phố (whtc) (Trang 29 - 33)

hướng phát triển thị trường ựến năm 2015

2.2.1.1. Tình hình phát triển các loại hình dịch vụ

- đầu tiên phải kể ựến dịch vụ ựiện thoại dây cố ựịnh truyền thống, xuất hiện tại Việt Nam từ thời kỳ Pháp thuộc vào năm 1888, 100 năm sau (sau năm ựiện thoại ựầu tiên xuất hiện tại Việt Nam), vào năm 1988 số đTCđ phát triển chưa ựầy 200 ngàn thuê bao, mật ựộ ựiện thoại là 0,18 máy/100 dân, ựến cuối năm 2009 đTCđ tại Việt Nam ựạt trên 17 triệu thuê bao, ựạt 20,12 máy/100 dân và ựạt 45,8 máy/hộ dân. Hiện nay đTCđ ựã vươn xa tỏa rộng trên khắp 63 tỉnh thành, 100% các xã huyện vùng sâu vùng xa ựều cĩ đTCđ. Trước ựây chỉ cĩ một doanh nghiệp, nay ựã cĩ 5 doanh nghiệp cung cấp đTCđ là VNPT, SPT, Viettel, EVN Telecom và Hanoi Telecom [16].

Tiếp theo là ựiện thoại di ựộng cầm tay: cĩ trên thế giới từ những năm 1960, tại Việt Nam chỉ mới xuất hiện từ những năm ựầu thập kỷ 90 của thế kỷ 20: Năm 1994 dịch vụ ựiện thoại di ựộng Mobilfone, 1996 dịch vụ ựiện thoại di ựộng Vinaphone, 2004 dịch vụ ựiện thoại di ựộng Viettel, và ựến cuối năm 2010 trên thị trường ựã cĩ thêm các nhà cung cấp di ựộng khác là S-Fone, EVN Telecom, Vietnamobile và Beeline, các dịch vụ trên ựều sử dụng cơng nghệ GSM. đến cuối năm 2009 ựiện thoại di ựộng ựã phát triển số lượng là trên 98 triệu thuê bao, ựạt 113 máy/100 dân. Cùng với ựiện thoại cố ựịnh ựưa mật ựộ dân cư sử dụng ựiện thọai nĩi chung trên cả nước là 189 máy/100 dân [16].

- Dịch vụ viễn thơng thứ ba, là ựiện thoại VOIP, thoại qua giao thức internet, hay cịn gọi là ựiện thoại IP, ựiện thoại internet, là hệ thống thoại qua mơi trường internet hoặc qua bất kỳ mơi trường mạng IP nào khác. Các nhà cung cấp dịch vụ chủ yếu như: 178 của Viettel, 171 của VNPT và 177 của Saigon Postel. Theo ước tắnh Voip hiện chiếm 60% thị phần ựiện thoại ựường dài trong nước, quốc tế, và cĩ xu hướng ngày càng tăng.

Trường đại học Nơng Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 20

- Tiếp theo các dịch vụ gắa trị gia tăng, các nhà khai thác cố gắng khai thác càng nhiều dịch vụ cộng thêm, ựể tạo ra càng nhiều giá trị gia tăng cho khách, một mặt thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ của mình, một mặt tạo ra thêm doanh thu bên cạnh các dịch vụ chắnh. Cung cấp 1080, 1088, ựiện hoa, truyền số liệu, tặng nhạc, hộp thư thơng tin, danh bạ, thơng tin giáo dục trên nền ựiện thoại cố ựịnh. Cung cấp dịch vụ nhắn tin, internet, chuyển dữ liệu, cơng nghệ 3G, dịch vụ nội dung như: nhạc chuơng, logo- hình nền- tin nhắn hình, nhắn tin trúng thưởng, trên mạng ựiện thoại di ựộng. Xem video theo yêu cầu (VOD), chơi game trực tuyến, nghe nhạc, tải nhạc, khai thác mạng ảo dùng riêng, gọi ựiện thoại internet trên nền internet, dị ựường bằng cơng nghệ GISẦ.

- Dịch vụ viễn thơng Internet, dịch vụ internet ADSL (Asymmetric Digital Subcriber Line) là dịch vụ áp dụng cơng nghệ Internet băng thơng rộng, kết nối liên tục, cho phép truy cập Internet và mạng thơng tin số liệu với tốc ựộ cao qua ựường dây ựiện thoại. Hiện nay trên thị trường viễn thơng có năm nhà cung cấp lớn là:

VNPT, FPT, Viettel, Netnam và Saigon Postel. đến cuối năm 2010 ựã cĩ 26 triệu thuê bao Internet ựạt mật ựộ 31% dân số; 3,7 triệu thuê bao Internet băng rộng ựạt mật ựộ 4,2% [16].

2.2.1.2. Xu hướng nhu cầu sử dụng dịch vụ viễn thơng thời gian tới

Ở Việt Nam thị trường viễn thơng cĩ sự cạnh tranh rất mạnh mẽ và khốc liệt, ựặc biệt là thị trường thơng tin di ựộng. Theo ựĩ, sẽ cĩ doanh nghiệp kinh doanh khơng cĩ hiệu quả và phải rút ra khỏi thị trường; sẽ cĩ doanh nghiệp phải sáp nhập ựể trở thành một doanh nghiệp lớn hơn, ựủ sức cạnh tranh hơn. đặc biệt, ựã bắt ựầu xuất hiện xu hướng sáp nhập, liên kết ựể hình thành các doanh nghiệp mạnh hơn, ựảm bảo sức cạnh tranh trong thị trường di ựộng rất ỘnĩngỢ hiện nay như việc CMC ựầu tư vào NETNAM hay như FPT mua lại cổ phần của EVN Telecom.

Trong hơn 10 năm vừa qua giá cước viễn thơng liên tục giảm. Tuy nhiên, trong năm 2011 và các năm tới, sẽ cĩ hai xu hướng tăng-giảm cùng song hành, ựáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Cĩ những khách hàng cần sử dụng gĩi chất lượng cao, tốc ựộ cao, dung lượng lớn hoặc dịch vụ tốt thì người ta sẵn sàng cung ứng và

Trường đại học Nơng Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 21

cũng cĩ khách hàng bình dân, những hộ nghèo khơng cĩ ựiều kiện sử dụng dịch vụ chất lượng cao thì doanh nghiệp sẽ cĩ những gĩi cước trung bình và thấp ựể cung

ứng. .

Về cơng nghệ, theo một số chuyên gia trong lĩnh vực viễn thơng, nhu cầu ựiện thoại cố ựịnh dây truyền thống, dịch vụ internet băng thơng rộng ADSL của thị trường sẽ giảm dần cả về số lượng phát triển thuê bao và cước sử dụng bình quân hàng tháng do sự cạnh tranh mạnh mẽ của việc phát triển ứng dụng cơng nghệ mới như ựiện thoại di ựộng, internet khơng dây 3G hoặc internet cáp quang. đây sẽ là bài tốn khĩ ựối với mỗi doanh nghiệp khi tắnh tốn ựầu tư mở rộng hoặc thu hẹp một số loại hình dịch vụ.

để tĩm tắt tổng quan cho phần nghiên cứu thị trường viễn thơng Việt Nam trong thời gian qua và xu hướng thị trường trong thời gian tới, xin trắch bài báo ựăng trên báo Sài Gịn Giải phĩng ngày 08/11/2010 (Hộp 2.1).

Hộp 2.1: Thị trường viễn thơng Việt Nam Ờ Thực trạng và xu hướng

ỘBộ Thơng tin Ờ Truyền thơng và các bộ ngành liên quan ựang tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị 58 của Bộ Chắnh trị về phổ cập viễn thơng và Internet của Việt Nam, cũng như việc mở cửa thị trường viễn thơng Việt Nam. Trong thời gian qua, ựiện thoại di ựộng cũng như Internet ựã và ựang trở thành những dịch vụ bình dân, thiết yếu của ựời sống xã hội. đĩ là ựiều mà hơn 10 năm về trước hầu hết những người Việt Nam ựều khơng nghĩ ựến...

Tại thời ựiểm năm 2000, thị trường viễn thơng Việt Nam gần như chưa cĩ cạnh tranh bởi VNPT vẫn là doanh nghiệp chiếm thị phần áp ựảo trong hầu hết các dịch vụ viễn thơng. Thời ựiểm ựĩ, dịch vụ viễn thơng của Việt Nam vẫn ựang cĩ mức cước cao. Cụ thể, ựiện thoại di ựộng chia 3 vùng cước với mức cước nội vùng, liên vùng và cách vùng. đầu năm 2000, tổng số thuê bao ựiện thoại di ựộng tại Việt Nam mới ở mức 0,3 triệu, tồn quốc chỉ cĩ 3,5 triệu thuê bao ựiện thoại...

Với việc mở cửa thị trường viễn thơng cho nhiều doanh nghiệp khác tham gia như Viettel, EVN Telecom, FPT Telecom, Gtel, Hanoi Telecom... thị trường viễn thơng Việt Nam liên tục tăng trưởng ở mức bùng nổ. Trong 10 năm qua, thị trường

Trường đại học Nơng Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 22

viễn thơng Việt Nam ựược nhận ựịnh cĩ mức tăng trưởng nhanh nhất trong khu vực và trên thế giới. Hiện mức giá cước viễn thơng Việt Nam ựã ựạt mức trung bình và thấp hơn các nước trong khu vực. đến nay, tổng số thuê bao ựiện thoại hiện cĩ là 156,1 triệu, trong ựĩ di ựộng chiếm 90,32%; mật ựộ ựạt 180,7 máy/100 dân. đến nay, tồn quốc cĩ trên 25,09 triệu người sử dụng Internet.

Phân tắch về những kết quả ựạt ựược của Chỉ thị 58, GS đặng Hữu - nguyên Trưởng ban Chỉ ựạo chương trình CNTT Quốc gia cho rằng: thị trường viễn thơng, nhất là dịch vụ Internet phát triển nhanh và mạnh, tuy nhiên tốc ựộ phát triển khơng ựồng ựều giữa các ựịa phương, thậm chắ giữa nhiều bộ ngành. Việc xây dựng hạ tầng mạng viễn thơng cũng như phát triển Chắnh phủ ựiện tử hiện vẫn chưa thật ựồng bộ. Vì vậy, trong thời gian tới cần cĩ thêm chắnh sách khuyến khắch doanh nghiệp viễn thơng ựầu tư dịch vụ Internet ở lĩnh vực này. Ngồi ra, việc tạo ựiều kiện cho các doanh nghiệp tư nhân ựầu tư vào dịch vụ Internet và phát triển lĩnh vực cơng nghiệp CNTT cũng cần ựược khuyến khắch hơn.

Nhiều chuyên gia viễn thơng cho rằng, mặc dù ựạt nhiều thành tựu quan trọng, song những kết quả ựĩ vẫn chưa ựáp ứng ựược một số mục tiêu và chỉ tiêu cơ bản ựề ra. CNTT vẫn chưa trở thành một trong những ựộng lực quan trọng nhất của sự phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta. Ngoại trừ lĩnh vực viễn thơng ựạt mức khá, trình ựộ CNTT Việt Nam vẫn cịn tụt hậu khá xa so với các nước tiên tiến trong khu vực. Việc ứng dụng CNTT chưa cĩ tác dụng ựổi mới hẳn lề lối làm việc, chưa tạo ựược thuận lợi tối ựa cho doanh nghiệp và người dân. Thị trường cơng nghiệp CNTT cịn nhỏ.

Thứ trưởng Thường trực Bộ Thơng Tin-Truyền Thơng Lê Nam Thắng thừa nhận, mặc dù ựã cĩ sự phát triển rất nhanh và mang lại những lợi ắch kinh tế Ờ xã hội rất to lớn nhưng hiện nay, viễn thơng Việt Nam vẫn ựang phát triển ở tình trạng thiếu bền vững. Hoạt ựộng kinh doanh của các doanh nghiệp ựến nay ựã xuất hiện một số nguy cơ, vắ dụ lợi nhuận trên doanh thu, vốn ựầu tư, nộp ngân sách Nhà nước trong vài năm qua cĩ dấu hiệu chững lại, thậm chắ ựi xuống, doanh thu trên một thuê bao giảm từ năm này qua năm khác, năng suất lao ựộng cũng thấp. Chất lượng mạng lưới dịch vụ cịn hạn chế, ựặc biệt các dịch vụ băng rộng, Internet,

Trường đại học Nơng Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 23

nhiều lúc cịn tắc nghẽn.

Về xu hướng hội tụ viễn thơng, Ơng Nguyễn Mạnh Hùng, Phĩ Tổng Giám ựốc Viettel cho rằng, cơng nghệ băng rộng di ựộng như 3G ựang cĩ những lợi thế hơn hẳn ADSL về khả năng phát triển thị trường. Chi phắ ựầu tư cho băng rộng 3G rẻ hơn, chỉ khoảng 50 USD cho mỗi thuê bao, trong khi ựầu tư cho một thuê bao ADSL lên tới 150-200 USD. Bên cạnh ựĩ, giá cước băng thơng ựi quốc tế ựã giảm ựến mức cho phép các nhà mạng cung cấp dịch vụ băng rộng với giá chỉ 30.000 ựồng/tháng. Vì vậy, khả năng phổ cập dịch vụ băng rộng di ựộng dễ dàng hơn nhiều ADSL. [18]

Một phần của tài liệu một số giải pháp duy trì và mở rộng thị trường dịch vụ viễn thông của công ty điện thoại tây thành phố (whtc) (Trang 29 - 33)