Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên của trường đại học nha trang đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (Trang 91 - 93)

2.6. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên của

2.6.4. Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng

Trong quản lý, khơng có kiểm tra thì coi như khơng quản lý. Tuy nhiên, thực trạng về công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng đội ngũ GV của Nhà trường được đánh giá thấp nhất, kém hiệu quả nhất trong số các bước của chu kỳ quản lý (lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, lãnh đạo - chỉ đạo và kiểm tra, đánh giá). Kết quả thể hiện ở các bảng số liệu khảo sát sau đây:

Bảng 2.23. Kết quả khảo sát về công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ GV của Trƣờng ĐHNT (n=214)

TT Nội dung Yếu TB Khá Tốt Rất

tốt ĐTB Thứ

bậc

1. Việc xây dựng các tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động bồi dưỡng

17 56 93 45 3 2,82 3

2. Đánh giá kết quả bồi dưỡng bám sát mục tiêu bồi dưỡng đã đề ra

14 57 98 43 2 2,82 2

3. Sử dụng kết quả đánh giá bồi dưỡng vào công tác thi đua và đánh giá sự phát triển nghề nghiệp của GV

4 40 106 61 3 3,09 1

Biểu đồ 2.6. So sánh kết quả đánh giá các yếu tố trong công tác kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ GV Trƣờng ĐHNT

Bảng 2.24. Kết quả khảo sát trong CBQL về công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ GV của Trƣờng ĐHNT (n=73)

TT Nội dung Yếu TB Khá Tốt Rất

tốt ĐTB

Thứ bậc

1. Việc xây dựng các tiêu chí đánh

giá kết quả hoạt động bồi dưỡng 11 32 23 7 0 2,36 3 2. Đánh giá kết quả bồi dưỡng bám

sát mục tiêu bồi dưỡng đã đề ra 8 33 26 6 0 2,41 2 3. Sử dụng kết quả đánh giá bồi

dưỡng vào công tác thi đua và đánh giá sự phát triển nghề nghiệp của giảng viên

1 20 37 15 0 2,90 1

Trung bình chung 2,56

Thực trạng cơng tác kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động bồi dưỡng đội ngũ GV Nhà trường qua đánh giá của đội ngũ GV và CBQL đạt mức khá (TBC: 2,91),

trong đó đội ngũ C QL chỉ đánh giá ở mức trung bình (TBC: 2,56), điều này phản ánh sự khơng đồng bộ, không triệt để và những hạn chế trong việc thực hiện các nội dung của công tác kiểm tra, đánh giá.

Tại cả hai bảng 2.23 và 2.24, nội dung quan trọng của công tác kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng là Xây dựng các tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động bồi dưỡng lại được đánh giá thấp nhất, phản ánh thực trạng Nhà trường chưa có được

hệ thống tiêu chí chuẩn để có thể đo lường, đánh giá được mức độ thực hiện các kế hoạch bồi dưỡng ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, cũng như việc xác định mức độ đạt được so với mục tiêu đã đề ra.

Hiện nay, Nhà trường quan tâm trong việc đặt ra yêu cầu về kiểm tra, giám sát việc thực hiện hoạt động bồi dưỡng của mỗi cá nhân GV, như yêu cầu báo cáo định kỳ về tiến độ, báo cáo kết quả tham gia các khóa bồi dưỡng; ghi nhận kết quả trong cơng tác xét thi đua, khen thưởng và để bố trí cơng việc sau bồi dưỡng cho phù hợp. Giải pháp đưa ra đã được sự đồng thuận của đội ngũ GV và CBQL, khi đã có những đánh giá khá cho nội dung Sử dụng kết quả đánh giá bồi dưỡng vào công tác thi đua và đánh

giá sự phát triển nghề nghiệp của giảng viên (ĐT : 3, 1 và ĐT : 2,9).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên của trường đại học nha trang đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (Trang 91 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)