2.1 Chăm sóc tại phịng hồi tỉnh
Mục đích trong phịng hồi tỉnh là theo dõi để phát hiện và xử lý kịp thời biến chứng trong giai đoạn giữa gây mê và tỉnh. Điều dưỡng viên phải:
- Để bệnh nhân nằm ở phịng có nhiệt độ trung bình 30oC, khơng được để q lạnh, bệnh nhân sẽ mất nhiệt, khơng được để q nóng, bệnh nhân sẽ ra mồ hơi nhiều gây mất nước. Nếu khơng có điều hồ nhiệt độ thì cần ủ ấm cho bệnh nhân trong mùa lạnh, để phịng thống khí trong mùa nóng, khơng được quạt trực tiếp vào bệnh nhân. Cần lưu ý đặc biệt ở trẻ em và người già. - Tránh tụt lưỡi: đặt ống Mayo
- Tránh tắc đờm rãi: nếu thấy bệnh nhân “thở khị khè” thì hút sạch trong miệng, nếu khơng đỡ thì phải hút thanh khí quản
- Tránh trào ngược dịch dạ dày vào khí quản: để bệnh nhân nằm thẳng nhưng nghiêng đầu, đặt ống hút vào dạ dày.
- Tư thế bệnh nhân đặt nằm ngửa, đầu nghiêng về một bên (nếu khơng có những chỉ định tư thế đặc biệt như tư thế Fowler…), buộc chân tay. Phòng hậu phẫu cũng cần giữ điều kiện về nhiệt độ và độ ẩm như phòng hồi tỉnh.
- Thực hiện thuốc theo y lệnh.
- Theo dõi lượng nước giải 24 giờ, nếu bệnh nhân chưa đái thì trong 24 giờ đầu có thể thơng đái sau khi chườm nước ấm vùng bàng quang mà bệnh nhân không tự đi đái được.
- Cần theo dõi băng có thấm máu khơng, nếu thấm máu nhiều, cần thay băng và nhận định vết mổ, nếu thấy vết mổ rỉ máu thì có thể dùng kẹp Michel đặt vào nơi rỉ máu hoặc khâu mũi chỉ cầm máu.
- Theo dõi chân ống dẫn lưu, nếu dịch thấm qua chân ống (nơi ống đi qua da) thì cần thay băng và khâu một mũi chỉ để da khít với ống sẽ khơng rỉ dịch qua chân ống dẫn lưu nữa.
- Tập cho bệnh nhân vận động chi tại giường, xoa bóp chi.
- Làm các xét nghiệm theo y lệnh, thường có những xét nghiệm sau: số lượng hồng cầu, bạch cầu, công thức bạch cầu, Urê máu.
2.3 Theo dõi các ngày sau
- Theo dõi tình trạng nhiễm khuẩn: + Nhiễm khuẩn vết mổ
+ Viêm phúc mạc
+ Các ổ áp xe trong ổ bụng
+ Bục thành bụng, gây ra lòi ruột, thường do vết mổ nhiễm khuẩn hoặc nhiễm khuẩn khoang màng bụng, vết mổ bị toác rộng, ruột lịi ra ngồi thành bụng qua vết mổ, phải đắp ngay gạc và băng vô khuẩn và mổ khâu lại thành bụng.
- Theo dõi trung tiện xuất hiện trở lại: thường từ 24 – 72 giờ là có trung tiện lại. Trung tiện lại chứng tỏ hoạt động của ruột trở lại bình thường.
- Dinh dưỡng cho bệnh nhân: trong các ngày khi chưa có trung tiện, ni dưỡng bằng đường tĩnh mạch; các chất dịch (mặn, ngọt), dung dịch đạm, mỡ cho đủ năng lượng, các loại vitamin (B,C).
- Cắt chỉ vết mổ: thông thường cắt chỉ ngày thứ 7 sau mổ, trường hợp người già, trẻ em lâu hơn (có thể từ ngày thứ 10 hoặc 15 sau mổ). Các vết mổ nhiễm trùng thường có chỉ định cắt chỉ cách quãng (để một nút, cắt một nút), mục đích của cắt chỉ cách quãng để nếu có mủ, dịch sẽ khơng bị đọng lại dưới da tạo nên các ổ áp xe trong thành bụng, nhưng vẫn khơng để vết mổ tốc rộng, gây ra sẹo xấu về sau. Các vết mổ trong trường hợp mổ viêm phúc mạc thường được đóng một lớp và để da hở, thường cắt chỉ chậm hơn (ngày thứ 10 đến 15 sau mổ) sau đó
thường được khâu da thì hai.
Tập sự vận động sớm cho bệnh nhân: cần giải thích một tâm lý khơng đúng là sợ vận động sớm sẽ ảnh hưởng đến vết mổ, bục vết mổ.