Chấn thương tuỷ sống

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn chăm sóc chấn thương (Trang 65 - 66)

D. Tổn thương liệt – Thăm khám nhanh thần kinh

b. Chấn thương tuỷ sống

Mặc dù chấn thương tuỷ sống tương đối hiếm gặp ở trẻ em nhưng trước các trường hợp chấn thương cần phải ln nghi ngờ có tổn thương cột sống cổ để xử trí hoặc loại trừ do tính chất nghiêm trọng của nó. Tổn thương hay gặp trong chấn thương cột sống cổ là vỡ hai đốt sống cổ đầu tiên. Nếu không được phát hiện, vỡ đốt sống cổ có thể gây ra các hậu quả rất nghiêm trọng. Việc sử dụng không đúng cách dây an tồn khi đi ơ tơ ở trẻ em cũng có thể gây ra các tổn thương gãy cột sống thắt lưng.

Tổn thương tuỷ sống khơng có dấu hiệu bất thường về hình ảnh x-quang thường hay gặp và đặc điểm này khá đặc trưng cho trẻ em. Đốt sống chưa được can xi hố hồn tồn ở trẻ em có thể biến dạng nhất thời gây giãn tuỷ sống hay các rễ thần kinh mà khơng có các hình ảnh tổn thương về mặt

Chấn thương ngực là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ hai trong chấn thương ở trẻ em, đặc biệt là chấn thương kín do tai nạn xe cộ. Đáng chú ý là các chấn thương ngực đơn độc thường gặp ở người lớn lại khá hiếm gặp ở trẻ em. Hơn nữa, do tính mềm dẻo của khung xương sườn ở trẻ em và khả năng di động của trung thất, các chấn thương trong lồng ngực nghiêm trọng có thể xảy ra mà khơng có các dấu hiệu tương xứng của tổn thương thành ngực, ví dụ rất hay gặp trường hợp giập phổi và tràn khí màng phổi mà bệnh nhi khơng bị gãy xương sườn. Có nhiều tiêu chuẩn để chẩn đoán đụng giập phổi và tổn thương kết hợp ở phổi do hít phải dịch dạ dày. Tuy nhiên, khi có bất kì dấu hiệu tổn thương nhu mô phổi nào trên x-quang, bệnh nhân phải được điều trị tích cực để đảm bảo ơ xy và thơng khí đầy đủ. Để đánh giá tình trạng thơng khí cần dựa vào phân tích khí máu động mạch và độ bão hồ ơ xy mao mạch. Những trường hợp tổn thuơng phổi nặng có thể địi hỏi phải thơng khí hỗ trợ hoặc thơng khí nhân tạo.

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn chăm sóc chấn thương (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)