Chuỗi cửa hàng thức ăn nhanh McDonald’s

Một phần của tài liệu Hoạt động nhường quyền thương mại và việc xây dựng khuôn khổ pháp lý để quản lý hoạt động nhượng quyền thương mại tại việt nam (Trang 26 - 27)

McDonald’s là một tập đoàn chuỗi nhà hàng lớn nhất thế giới của Mỹ đ−ợc bắt đầu nhân rộng mơ hình từ năm 1955, trở thành tr−ờng hợp kinh điển về kinh doanh nh−ợng quyền th−ơng mại. Tính đến thời điểm cuối năm 2004 thì McDonald’s có tổng cộng 30.220 nhà hàng tại 120 quốc gia trên thế giới và theo bảng xếp hạng 200 hệ thống nh−ợng quyền hàng đầu thế giới của tạp chí The Franchise Times 2004 (Thời báo Franchise) thì McDonald’s đ−ợc xếp hạng nhất về tổng doanh số và tổng số l−ợng cửa hàng đang hoạt động. Tuy nhiên, McDonald’s nổi tiếng không phải do đây là chuỗi nhà hàng áp dụng hình thức nh−ợng quyền th−ơng mại đầu tiên hay lớn nhất thế giới, mà nó nổi tiếng vì phát minh ra một ph−ơng thức nh−ợng quyền th−ơng mại đặc thù và hiệu quả nhất.

Vào 1954, khi nhìn thấy ph−ơng thức bán thức ăn (chỉ rất ít món) thơng qua các ơ cửa sổ của hai anh em Dick McDonald và Mac McDonald, Ray Kroc nhận ra ngay mơ hình kinh doanh này có chi phí điều hành rất thấp và có thể nhân rộng dễ dàng. Ray Kroc thuyết phục hai anh em nhà họ Mac ký hợp đồng uỷ quyền cho mình nh− một đại lý nh−ợng quyền th−ơng mại độc quyền d−ới tên công ty McDonald’s System mà sau đó đổi thành McDonald’s Corporation. Theo

hợp đồng đại lý nh−ợng quyền th−ơng mại độc quyền này thì cứ mỗi 1,9% phí nh−ợng quyền th−ơng mại hàng tháng mà bên nhận quyền trả cho tập đoàn McDonald’s của Ray Kroc thì hai anh em nhà họ Mac (chủ th−ơng hiệu) đ−ợc chia 0,5%. Tuy nhiên ban đầu thì Ray Kroc khơng phải chia và phí này đã đ−ợc tăng từ 950 USD lên 1.500 USD vào năm 1956, và đến thời điểm hiện nay là 45.000 USD cho một cửa hàng nh−ợng quyền th−ơng mại. Trong lĩnh vực điều hành, các tiêu chuẩn mang tính đồng bộ của cả hệ thống nh−ợng quyền th−ơng mại đ−ợc áp đặt và giám sát vô cùng nghiêm ngặt. Trong số hơn 30.000 nhà hàng trên khắp thế giới, McDonald’s chỉ trực tiếp điều hành khoảng 15%, còn lại 85% đ−ợc điều hành bởi 4.500 đối tác nhận quyền.

Trong những năm đầu mới nh−ợng quyền, McDonald’s đào tạo và huấn luyện nhân viên các cửa hàng nh−ợng quyền thơng qua hình thức thực tập trực tiếp tại các cửa hàng McDonald’s đang hoạt động. Nh−ng chỉ một thời gian sau đó, những nhà điều hành tập đồn nhận ra rằng các nhân viên cửa hàng nh−ợng quyền nói riêng hay của cả hệ thống McDonald’s nói chung cần đ−ợc đào tạo bổ sung thêm bằng hình thức lớp học, và đ−ợc thực hiện tại một trung tâm độc lập chứ không phải tại các cửa hàng đang kinh doanh. Do đó trung tâm huấn luyện

chuyên nghiệp đầu tiên của McDonald’s có sức chứa 15 học viên đ−ợc khai tr−ơng vào tháng 2/1961 tại tầng hầm của một trong những cửa hàng trong hệ

thống. Đây là trung tâm huấn luyện bài bản đầu tiên đ−ợc áp dụng cho chuỗi nhà hàng trên thế giới mà sau này phát triển thành tr−ờng Đại học McDonald’s (McDonald’s University) nổi tiếng với sức chứa khoảng 1.000 học viên. Mỗi lớp học đều có trang bị hệ thống vi tính để tự chấm điểm bài thi và l−u giữ hồ sơ; hệ thống dịch thuật để phục vụ các học viên là ng−ời n−ớc ngoài. Ngoài ra, nhà tr−ờng còn trang bị đầy đủ tất cả các thiết bị bếp để học viên có thể thực tập tại chỗ. Tr−ờng Đại học McDonald’s khơng những giúp tập đồn huấn luyện, đào tạo nhân viên trong hệ thống mà cịn quảng bá xuất sắc hình ảnh McDonald’s tr−ớc công chúng, tr−ớc các đối tác nhận quyền tiềm năng. Các đối thủ cạnh tranh của McDonald’s sau đó cũng nhận ra lợi ích của việc lập tr−ờng huấn luyện nhân viên nên bắt đầu làm theo và ngày nay hầu hết tất cả các tập đoàn thức ăn nhanh lớn nhất thế giới đều có tr−ờng riêng cho mình.

Một phần của tài liệu Hoạt động nhường quyền thương mại và việc xây dựng khuôn khổ pháp lý để quản lý hoạt động nhượng quyền thương mại tại việt nam (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)