- Cải cách gọn nhẹ, đơn giản hố các thủ tục hành chính để tạo điều kiện
c- Thành lập Uỷ ban hoà giải tranh chấp Giao dịch nh−ợng quyền th−ơng mại:
3.3.3. Nghiên cứu, xây dựng hợp đồng nh−ợng quyền th−ơng mại sao cho phù hợp với đặc thù của doanh nghiệp :
phù hợp với đặc thù của doanh nghiệp :
Toàn bộ cấu trúc của một hệ thống kinh doanh theo nh−ợng quyền sẽ đ−ợc thể hiện trong các hợp đồng nh−ợng quyền th−ơng mại. Hợp đồng nh−ợng quyền th−ơng mại quy định rất cụ thể quyền hạn, trách nhiệm và nội dung công việc của
mỗi bên tham gia hợp đồng. Một hợp đồng nh−ợng quyền th−ơng mại phải đạt hai mục đích cơ bản: (i) các điều khoản của hợp đồng phải đầy đủ, rõ ràng, chính xác để ràng buộc đ−ợc các bên bằng quan hệ hợp đồng và có thể giải quyết đ−ợc các v−ớng mắc nảy sinh giữa các bên trong quá trình thực hiện hợp đồng; (ii) bảo vệ đ−ợc quyền lợi của các bên và đặc biệt là các quyền sở hữu trí tuệ của Bên giao quyền kinh doanh.
Một khi hợp đồng đã đ−ợc ký, các bên có trách nhiệm thực hiện các cam kết trong hợp đồng. Hợp đồng có thể là con dao hai l−ỡi và thực tế đã chứng tỏ rằng nếu Bên giao quyền không soạn thảo hợp đồng một cách kỹ l−ỡng họ sẽ phải trả giá rất đắt cho những sai lầm này. Thông th−ờng, một hợp đồng nh−ợng quyền th−ơng mại sẽ phải quy định rõ ràng những vấn đề rất quan trọng sau:
a- Đối tác ký hợp đồng : Các bên tham gia nh−ợng quyền cần nắm rõ đối
tác tham gia ký hợp đồng nh−ợng quyền th−ơng mại, cơng ty, tập đồn hay chỉ là một cá nhân riêng lẻ. Nếu là một tập đồn thì cần thiết phải có bảo đảm cá nhân về thanh toán và các nghĩa vụ khác từ phía một trong những ng−ời chủ. Nếu khơng thì tập đồn này phải thành lập một cơng ty con độc lập để ký hợp đồng nh−ợng quyền th−ơng mại. Cần l−u ý tất cả các hồ sơ đều phải đ−ợc ghi ngày, ký, đóng dấu và có ng−ời ký làm chứng.
b-Yếu tố độc quyền khu vực, lãnh thổ: cần chú ý rằng các đối tác mua
quyền ln ln có xu h−ớng yêu cầu đ−ợc độc quyền ít nhất trong một phạm vi khu vực nào đó. Vì vậy, bên nh−ợng quyền cần cân nhắc kỹ khi cấp độc quyền cho một cửa hàng nh−ợng quyền vì nếu cửa hàng này có vấn đề thì coi nh− cả khu vực độc quyền sẽ bị đình trệ. Thay vì cho độc quyền một phạm vi khu vực nào đó, bên nh−ợng quyền nên giành quyền chủ động cho phép tự mở thêm cửa hàng của công ty hoặc cho phép cửa hàng nh−ợng quyền khác đ−ợc mở thêm trong khu vực đó, nếu xét thấy cần thiết. Điều kiện này phải đ−ợc ghi rõ trong hợp đồng nh−ợng quyền th−ơng mại.
c-Vấn đề sở hữu trí tuệ : Sở hữu trí tuệ của bên nh−ợng quyền chủ yếu bao
gồm nhãn hiệu, th−ơng hiệu, biểu t−ợng, thiết kế, tên miền, ph−ơng pháp sản xuất, các thơng tin bí mật và known-how, các quyền tác giả, các nhãn hiệu hàng hóa và/hoặc nhãn hiệu dịch vụ, kiểu dáng cơng nghiệp … Trong hợp đồng nh−ợng quyền th−ơng mại nên có riêng một hạng mục nói về quyền sử dụng tài sản trí tuệ này mà trong đó bên nh−ợng quyền sẽ nghiêm cấm cửa hàng nh−ợng quyền sử dụng tuỳ tiện bất kỳ trong tr−ờng hợp nào. Một số hạng mục về sở hữu trí tuệ nên đ−ợc l−u ý trong hợp đồng nh−ợng quyền th−ơng mại :
- Liệt kê những tài sản trí tuệ cụ thể nào bên nh−ợng quyền cấp phép cho bên nhận quyền đ−ợc sử dụng;
- Xác nhận từ phía nhận quyền rằng ng−ời nh−ợng quyền là ng−ời chủ sở hữu th−ơng hiệu;
- Nghiêm cấm đối tác đăng ký tên hiệu của chủ th−ơng hiệu hay bảo hộ bất kỳ tài sản trí tuệ t−ơng tự nào;
- Nghiêm cấm đối tác chuyển nh−ợng lại th−ơng hiệu hoặc uỷ quyền cho bất kỳ bên thứ ba nào sử dụng;
- Ghi rõ xác nhận của đối tác nhận quyền sẽ khơng sử dụng th−ơng hiệu, tài sản trí tuệ của bên nh−ợng quyền trong bất kỳ tr−ờng hợp nào ngay sau khi hợp đồng nh−ợng quyền th−ơng mại khơng cịn hiệu lực. Đối tác nh−ợng quyền cịn có nghĩa vụ tháo dỡ biểu t−ợng, kiểu mẫu, hình ảnh của chủ th−ơng hiệu ra khỏi nơi kinh doanh.
d- Vị trí mặt bằng kinh doanh : là vấn đề hết sức quan trọng khi xây dựng
hệ thống nh−ợng quyền th−ơng mại. Hợp đồng nh−ợng quyền th−ơng mại sẽ quy định rõ ràng ai - Bên giao quyền hay Bên nhận quyền - có quyền lựa chọn địa điểm mở cửa hàng. Nếu Bên giao quyền có trách nhiệm này, trong hợp đồng phải ghi rõ đảm bảo của Bên giao quyền rằng vị trí mở cửa hàng sẽ thành công. Nếu Bên nhận quyền đ−ợc quyền chọn địa điểm mở cửa hàng, trong hợp đồng phải ghi rõ Bên nhận quyền sẽ đảm bảo tuân thủ các tiêu chuẩn và quy định của Bên giao quyền về vấn đề này và việc lựa chọn của Bên nhận quyền phải đ−ợc sự chấp thuận của Bên giao quyền. Trong hợp đồng cũng phải ghi rõ Bên nhận quyền có quyền chuyển hoặc chọn một địa điểm mới hay không và nếu có thì trong những điều kiện nào.
e- Phí nh−ợng quyền th−ơng mại: Trên thực tế, bên nh−ợng quyền có thể
tính ít nhất là hai khoản phí: phí nh−ợng quyền th−ơng mại ban đầu và phí nh−ợng quyền th−ơng mại hàng tháng. Nếu chủ th−ơng hiệu sở hữu mặt bằng kinh doanh và cho đối tác th lại với một khoản tiền chênh lệch thì có thể giảm chi phí nh−ợng quyền th−ơng mại ban đầu hoặc phí nh−ợng quyền th−ơng mại hàng tháng. Cách thức trả tiền mua nh−ợng quyền th−ơng mại và thời gian trả tiền: trả theo kỳ vụ, trả trọn gói một lần, hay trả một l−ợng nhất định vào hàng tháng/năm và thời gian trả ứng với mỗi ph−ơng thức trả phải đ−ợc quy định rõ trong hợp đồng.
f - Thời hạn của hợp đồng :
Tất cả các hợp đồng nh−ợng quyền th−ơng mại đều phải có thời hạn tuỳ chủ tr−ơng cuả bên nh−ợng quyền và sự thoả thuận giữa hai bên. Thời hạn của
hợp đồng nh−ợng quyền th−ơng mại cho phép bên nh−ợng quyền có quyền gia hạn hay không gia hạn việc nh−ợng quyền khi hợp đồng hết hạn. Nói khác đi, nếu đối tác nhận quyền không thực hiện đúng các quy định, tiêu chuẩn đồng bộ của bên nh−ợng quyền thì có thể bị chấm dứt hợp đồng tr−ớc thời hạn. Nếu bên nh−ợng quyền sở hữu hay đứng tên thuê mặt bằng và cho chủ cửa hàng nh−ợng quyền thuê lại thì thời hạn hợp đồng nh−ợng quyền nên trùng với thời gian hợp đồng thuê nhà.
g - Vấn đề cung cấp hàng hoá và giá bán sản phẩm : Luật kinh doanh của
nhiều quốc gia trên thế giới cấm không cho phép chủ th−ơng hiệu bắt buộc đối tác nhận quyền phải mua hàng do chính mình cung cấp trừ khi mặt hàng đó khơng thể tìm mua ở các nguồn cung cấp khác. Ngoài ra, chủ th−ơng hiệu cũng không đ−ợc sử dụng từ “độc quyền” trong hợp đồng nh−ợng quyền th−ơng mại để ràng buộc bên nhận quyền chỉ đ−ợc mua hàng từ nguồn cung cấp của mình. Có một số hạng mục liên quan đến việc cung cấp hàng hoá cho bên nhận quyền mà bên nh−ợng quyền cần quan tâm khi soạn hợp đồng nh−ợng quyền th−ơng mại nh−:
- Số l−ợng tối thiểu hàng hoá mà bên nhận quyền cần tồn kho;
- Cách thức tr−ng bày hàng hoá, sản phẩm này tại cửa hàng nh−ợng quyền; - Ph−ơng thức thanh toán hàng hoá;
- Ph−ơng thức hay những quy định liên quan đến việc mua hàng từ nguồn cung cấp ngoài bên nh−ợng quyền;
- Trách nhiệm vận chuyển, bảo hiểm hàng hố lúc vận chuyển nếu có; - Những dịch vụ hỗ trợ, phối hợp từ phía đối tác nhận quyền.
Doanh nghiệp muốn tham gia hoạt động nh−ợng quyền cần l−u ý rằng tại đa số các quốc gia trên thế giới luật kinh doanh nghiêm cấm việc quy định áp đặt giá bán ra tại các cửa hàng nh−ợng quyền th−ơng mại. Ngay cả khi chủ th−ơng hiệu sử dụng bảng giá mà đ−ợc hiểu nh− là bảng giá tối thiểu cho cửa hàng nh−ợng quyền đều vi phạm pháp luật. T−ơng tự nếu bên nh−ợng quyền sử dụng hình thức th−ởng cho cửa hàng nh−ợng quyền nếu họ bán sản phẩm trên một mức giá nhất định nào đó thì cũng bị xem nh− phạm luật. Luật này đ−ợc ban hành để bảo vệ ng−ời tiêu dùng, bảo vệ ng−ời nhận quyền và chống cạnh tranh khơng lành mạnh. Vì vậy, các doanh nghiệp Việt Nam khi nh−ợng quyền th−ơng mại ra n−ớc ngoài l−u ý các luật loại này, tốt nhất là phải thơng qua văn phịng luật s− khi soạn thảo hợp đồng nh−ợng quyền th−ơng mại.
h - Cẩm nang hoạt động : là một tài liệu giúp bên nhận quyền điều hành,
cửa hàng của chủ th−ơng hiệu. Trong hợp đồng nh−ợng quyền, chủ th−ơng hiệu phải yêu cầu đối tác nhận quyền th−ơng mại làm theo các h−ớng dẫn và quy định trong cẩm nang hoạt động và những quy định này cũng có thể đ−ợc điều chỉnh, thay đổi bất cứ lúc nào bởi bên nh−ợng quyền mà không cần báo tr−ớc.
i- Báo cáo, sổ sách kế toán : nhiều hợp đồng nh−ợng quyền đòi hỏi đối
tác nhận quyền phải báo cáo doanh số và báo cáo tài chính lãi lỗ cho bên nh−ợng quyền định kỳ hàng tháng hoặc hàng năm. Tuy nhiên, yêu cầu này cũng đ−ợc áp dụng uyển chuyển hơn đối với từng tr−ờng hợp.
k- Bảo mật: Hợp đồng nh−ợng quyền th−ơng mại phải có điều khoản yêu
cầu đối tác nhận quyền phải bảo mật thông tin, không đ−ợc phép tiết lộ bất kỳ thơng tin gì liên quan đến hoạt động kinh doanh, bí mật kinh doanh hay nội dung hợp đồng cho bất kỳ bên nào biết, kể cả khi hợp đồng đã hết hiệu lực. Chủ th−ơng hiệu cần l−u ý đặc biệt đến một số hạng mục quan trọng cần bảo mật khác nh− quyền cẩm nang hoạt động hay danh sách khách hàng. Ngay cả khi chấm dứt hợp đồng, bên nhận quyền cũng không đ−ợc phép sử dụng khi tự đứng ra mở cửa hàng hay tiết lộ cho ng−ời khác.
Ngoài ra, trong hợp đồng nên l−u ý đến việc chuyển nh−ợng hợp đồng nh−ợng quyền cho bên thứ ba; vấn đề huấn luyện, đào tạo; bảo hiểm; hậu quả của việc chấm dứt hợp đồng tr−ớc thời hạn …
Các nội dung nêu trên là những nội dung cơ bản mà một bản hợp đồng nh−ợng quyền th−ơng mại cần phải có. Tùy từng tr−ờng hợp cụ thể, cả hai bên có thể thoả thuận đ−a những điều khoản khác vào hợp đồng nh−ợng quyền th−ơng mại.
Cùng với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại đang có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển trên thị tr−ờng Việt Nam. Việc gia nhập Tổ chức th−ơng mại thế giới WTO sẽ phần làm cho hệ thống pháp luật về nh−ợng quyền th−ơng mại của Việt Nam đ−ợc hoàn thiện, phù hợp với các chuẩn mực quốc tế, tạo cơ hội cho các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia hoạt động trong lĩnh vực này. Tuy nhiên, để tránh sự độc quyền của các công ty quốc tế, bên cạnh việc tận dụng cơ hội mua quyền th−ơng mại từ các th−ơng hiệu quốc tế nổi tiếng, các doanh nghiệp Việt Nam cần tạo dựng cho mình những th−ơng hiệu có uy tín trên tr−ờng quốc tế. Song song với việc chuẩn bị thiết lập cho mình một hệ thống nh−ợng quyền vững chắc, các doanh nghiệp Việt Nam nên chú ý đến việc nâng cao kỹ năng soạn thảo, xây dựng và triển khai một hợp đồng nh−ợng quyền th−ơng mại phù hợp với đặc thù của doanh nghiệp.