Thực trạng áp dụng pháp luật điều chỉnh hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại tại Việt Nam :

Một phần của tài liệu Hoạt động nhường quyền thương mại và việc xây dựng khuôn khổ pháp lý để quản lý hoạt động nhượng quyền thương mại tại việt nam (Trang 54 - 56)

1. Nguy cơ mức độ

2.2.2. Thực trạng áp dụng pháp luật điều chỉnh hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại tại Việt Nam :

th−ơng mại tại Việt Nam :

Công tác quản lý Nhà n−ớc đối với hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại tr−ớc khi Luật Th−ơng mại 2005 có hiệu lực chủ yếu là do Bộ Khoa học và Công nghệ, Cục Sở hữu cơng nghiệp Việt Nam vì khi đó nh−ợng quyền th−ơng mại đ−ợc xem là hoạt động đồng thời chuyển giao công nghệ và chuyển nh−ợng quyền sử dụng th−ơng hiệu d−ới dạng cấp phép sử dụng nhãn hiệu hàng hoá (theo hợp đồng li – xăng). Nếu cơ sở kinh doanh nh−ợng quyền đ−ợc thành lập d−ới hình thức cơng ty liên doanh, cơng ty 100%. vốn đầu t− n−ớc ngoài, hợp đồng hợp tác kinh doanh thì cơ sở đó sẽ phải xin giấy phép đầu t− của Bộ Kế hoạch và Đầu t−, những thủ tục hành chính r−ờm rà, gây rất nhiều khó khăn cho chủ đầu t−.

Theo Luật Th−ơng mại mới sửa đổi năm 2005 và Nghị định quy định chi tiết Luật Th−ơng mại về hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại thì Bộ Th−ơng mại sẽ là đơn vị “chịu trách nhiệm tr−ớc Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà n−ớc đối với hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại”. Tuy nhiên, theo khoản 2, Điều 10, mục 2, ch−ơng II và khoản 2, Điều 14 của Nghị định 35/2006/NĐ-CP ngày 31/03/2006, trong “tr−ờng hợp Bên nh−ợng quyền chuyển giao cho bên nhận quyền sử dụng các đối t−ợng sở hữu cơng nghiệp “ và “sở hữu trí tuệ” thì “phần chuyển giao sử dụng các đối t−ợng sở hữu cơng nghiệp”, “sở hữu trí tuệ” trong hợp đồng nh−ợng quyền th−ơng mại phải chịu sự điều chỉnh của pháp luật về sở hữu công nghiệp và sở hữu trí tuệ. Nh− vậy, đối với các tổ chức và cá nhân trong n−ớc và n−ớc ngoài tham gia hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại với các

đối t−ợng sở hữu cơng nghiệp và sở hữu trí tuệ sẽ đồng thời phải chịu sự quản lý của Bộ Khoa học và Công nghệ, Cục Sở hữu Công nghiệp và Bộ Th−ơng mại.

Cho hết tháng 7/2006, Bộ Th−ơng mại và các Sở Th−ơng mại/ Sở Th−ơng mại - Du lịch các tỉnh đã và đang hoàn tất việc triển khai công tác quản lý hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại trên địa bàn theo tinh thần Nghị định 35/2006/NĐ-CP và Thông t− 09/2006/TT-BTM. Mẫu hồ sơ đề nghị đăng ký hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại trên địa bàn gồm đơn xin đăng ký hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại; bản giới thiệu về nh−ợng quyền th−ơng mại; bản sao có cơng chứng giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy tờ có giá trị t−ơng đ−ơng; bản sao có cơng chứng văn bằng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp trong tr−ờng hợp chuyển giao quyền sử dụng các đối t−ợng sở hữu công nghiệp đã đ−ợc cấp văn bằng bảo hộ … đ−ợc thông báo, đăng tải rộng rãi trên các ph−ơng tiện thông tin đại chúng của địa ph−ơng.

Mặc dù ch−a có thơng t− h−ớng dẫn về việc thu lệ phí đăng ký hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại của Bộ Tài chính nh−ng Bộ Th−ơng mại vẫn yêu cầu các Sở Th−ơng mại tiến hành đăng ký bình th−ờng nh−ng trong giấy biên nhận hồ sơ có thể ghi ch−a nộp lệ phí để chờ h−ớng dẫn, sau khi có thơng báo, các Sở Th−ơng mại sẽ mời doanh nghiệp đến nộp sau. Điều này thể hiện tính linh hoạt của cơ quan quản lý nhà n−ớc về hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại ngay từ những ngày mới đ−ợc giao nhiệm vụ.

Bên cạnh những mặt tích cực, thực trạng pháp luật hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại cịn có tồn tại những hạn chế sau:

- Theo Nghị định số 35/2006/NĐ-CP ngày 31/03/2006 của Chính phủ quy định chi tiết Luật Th−ơng mại về hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại, ngoài Bộ Th−ơng mại phải chịu trách nhiệm tr−ớc Chính phủ thực hiện chức năng quản lý cịn có nhiều cơ quan quản lý các cấp có trách nhiệm quản lý nhà n−ớc đối với hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại. Thông t− 09/2006/TT-BTM ngày 25/05/2006 chỉ tập trung vào nội dung h−ớng dẫn đăng ký hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại. Nh− vậy, xét theo nội dung quản lý nhà n−ớc thì cịn thiếu các văn bản pháp luật để quản lý hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại. Mặt khác, mối quan hệ giữa cơ quan nhà n−ớc và cơ quan quản lý sở hữu trí tuệ trong việc thanh tra, kiểm tra và xử lý các vi phạm trong lĩnh vực này cũng ch−a đ−ợc làm rõ. Điều này dễ gây lúng túng cho các cơ quan chức năng trong quá trình thực thi pháp luật về hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại.

- Việc giao nhiệm vụ cho Vụ Th−ơng mại điện tử xây dựng trang thông tin điện tử, phần mềm quản lý… để tiếp nhận hồ sơ đăng ký qua mạng, đồng thời

h−ớng dẫn việc thực hiện cho Sở Th−ơng mại và các th−ơng nhân (tại điểm 3, mục 5 của Thơng t− số 09/TT-BTM) cũng có phần ch−a rõ ràng, cụ thể. Công việc này cần đ−ợc tiến hành theo trình tự nh− thế nào là điều cần đ−ợc làm rõ ngay trong Thông t− h−ớng dẫn.

Nh− vậy, có thể thấy rằng tuy ch−a đầy đủ, cụ thể và chi tiết đ−ợc nh− quy định ở những n−ớc phát triển khác những quy định ban đầu về nh−ợng quyền th−ơng mại cũng đã đặt nền tảng cho việc quản lý hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại của Việt Nam từ nay về sau. D−ới góc độ pháp lý, quan hệ nh−ợng quyền th−ơng mại là quan hệ hợp đồng giữa bên nh−ợng quyền và bên nhận quyền. Tuy nhiên, ngoài quan hệ hợp đồng quan hệ nh−ợng quyền th−ơng mại còn liên quan đến các quan hệ pháp luật khác nh− pháp luật về phân phối, đại diện, tài chính, sở hữu trí tuệ, cạnh tranh, lao động, pháp luật để bảo vệ ng−ời tiêu dùng …

Một phần của tài liệu Hoạt động nhường quyền thương mại và việc xây dựng khuôn khổ pháp lý để quản lý hoạt động nhượng quyền thương mại tại việt nam (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)