Doanh nghiệp chủ động đầu t− phát triển sản xuất, tận dụng lợi thế của tỉnh, h−ớng tập trung vào sản xuất hàng xuất khẩu, đồng thời khai thác

Một phần của tài liệu Hoạt động nhường quyền thương mại và việc xây dựng khuôn khổ pháp lý để quản lý hoạt động nhượng quyền thương mại tại việt nam (Trang 158 - 161)

của tỉnh, h−ớng tập trung vào sản xuất hàng xuất khẩu, đồng thời khai thác tốt nguồn hàng hoá của địa ph−ơng tổ chức xuất khẩu đạt hiệu quả cao, tăng c−ờng tiếp cận với thị tr−ờng n−ớc ngoài: đi nghiên cứu thị tr−ờng, tham gia triển lãm trong và ngồi n−ớc, tham dự các hội thảo, ch−ơng trình đào tạo ở n−ớc ngồi, qua đó tìm kiếm các cơ hội hợp tác và đầu t−, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm.

Chủ động xây dựng chiến l−ợc kinh doanh và chiến l−ợc thị tr−ờng phù hợp với lộ trình hội nhập để giảm chi phí săn xuất, tăng sức cạnh tranh phù hợp với lộ trình hội nhập để giảm chi phí săn xuất, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm, chủ động mở rộng thị tr−ờng trong đó chú trọng tới cả các thị tr−ờng “ngách” về sản phẩm, thời vụ... để tăng c−ờng thâm nhập và gia tăng thị phần xuất khẩu. Bên cạnh đó việc tiếp cận các ph−ơng thức kinh doanh mới nh− th−ơng mại điện tử, các nghiệp vụ tự bảo hiểm tại các sở giao dịch kỳ hạn (đối với th−ơng mại nơng sản), kinh doanh chứng khốn...

Với mục tiêu khai thác tối đa nội lực và thúc đẩy sự phát triển kinh tế -xã hội của tỉnh theo h−ớng cơng nghiệp hố, hiện đại hố, hội nhập kinh tế xã hội của tỉnh theo h−ớng cơng nghiệp hố, hiện đại hố, hội nhập kinh tế quốc tế, Sở Th−ơng mại - Du lịch tỉnh Thái Bình đã cộng tác với Trung tâm T− vấn và Đào tạo kinh tế th−ơng mại - Bộ Th−ơng mại xây dựng Chiến l−ợc

phát triển xuất khẩu dịch vụ và hàng hóa tỉnh Thái Bình thời kỳ 2004 -2015”. Nội dung chính của Chiến l−ợc thể hiện rõ những vấn đề nh−sau: 2015”. Nội dung chính của Chiến l−ợc thể hiện rõ những vấn đề nh−sau:

1. Thời kỳ 1994 - 2004, hoạt động xuất khẩu của tỉnh Thái Bình đãđạt đ−ợc nhiều thành tựu đáng khích lệ. Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đạt đ−ợc nhiều thành tựu đáng khích lệ. Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tăng đều qua các năm với nhịp độ tăng tr−ởng bình quân 20,2%, chiếm khoảng 10,5% GDP. Cơ cấu hàng xuất khẩu có sự chuyển dịch theo h−ớng giảm dần tỷ trọng sản phẩm thô và tăng dần tỷ trọng sản phẩm đã qua chế biến. Thị tr−ờng xuất khẩu liên tục đ−ợc mở rộng. Doanh nghiệp tham gia xuất khẩu trực tiếp phát triển. Hoạt động xuất khẩu dịch vụ có nhiều chuyển biến tích cực, số l−ợng lao động xuất khẩu ra n−ớc ngoài ngày càng gia tăng, hoạt động thu ngoại tệ trong tỉnh tăng tr−ởng khá cao.

Bình cịn gặp nhiều khó khăn, thách thức. Hàng nơng sản, thực phẩm, thuỷ hải do sản xuất phân tán, nhỏ lẻ, giá thành cao và chất l−ợng thấp vì vậy giá trị do sản xuất phân tán, nhỏ lẻ, giá thành cao và chất l−ợng thấp vì vậy giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt thấp. Nhiều mặt hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống có lợi thế cạnh tranh nh−ng ch−a đựơc các doanh nghiệp trong tỉnh khai thác, nh−ờng chỗ cho th−ơng nhân tỉnh ngoài xuất khẩu. Hàng may mặc và da giày chủ yếu làm gia công, phụ thuộc vào th−ơng nhân n−ớc ngoài cả về giá cả, thị tr−ờng, vật t−, nguyên liệu, kiểu dáng, mẫu mã sản phẩm, vì vậy hiệu quả kinh tế khơng cao.

3. Cùng với việc phân tích, đánh giá và chỉ ra những nguyên nhân làm hạn chế khảnăng xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ giai đoạn 1994 -2004, đề làm hạn chế khảnăng xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ giai đoạn 1994 -2004, đề án phân tích bối cảnh quốc tế và tình hình thị tr−ờng có ảnh h−ởng đến hoạt động xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ để xây dựng báo cáo định h−ớng xuất khẩu của tỉnh Thái Bình thời kỳ 2005 - 2015 và trên cơ sở đó xây dựng các ph−ơng án phát triển xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ của tỉnh đến năm 2015 phù hợp với chiến l−ợc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh .

4. Căn cứ vào thực trạng và dự báo khả năng phát triển xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ, Chiến l−ợc đề xuất một số chính sách và giải pháp nhằm hàng hoá và dịch vụ, Chiến l−ợc đề xuất một số chính sách và giải pháp nhằm thực hiện thành cơng mục tiêu phát triển xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ tỉnh Thái Bình thời kỳ 2004 - 2015. Giải pháp có đề cập đến việc phát triển các sản phẩm xuất khẩu chủ lực của tỉnh, cũng nh−tập trung phát triển thị tr−ờng xuất khẩu thông qua việc nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa và dịch vụ xuất khẩu, hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.

sự phối hợp đồng bộ, chặt chẽ của các Ban, ngành trong tỉnh, phát huy tính chủ động sáng tạo, huy động tốt mọi nguồn lực của các huy tính chủ động sáng tạo, huy động tốt mọi nguồn lực của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trên địa bàn tổ chức cùng thực hiện .

Trên cơ sở các ph−ơng án đặt ra, cần đ−ợc các cấp, các ngành cụ thể hoá bằng các Ch−ơng trình hành động cụ thể nhằm phát triển cụ thể hố bằng các Ch−ơng trình hành động cụ thể nhằm phát triển các nhóm mặt hàng xuất khẩu chủ lực có hiệu quả. UBND tỉnh cần xem xét triển khai chỉ đạo các cơ quan quản lý, các doanh nghiệp thực hiện một cách nghiêm túc ngay từ năm 2005.

Một phần của tài liệu Hoạt động nhường quyền thương mại và việc xây dựng khuôn khổ pháp lý để quản lý hoạt động nhượng quyền thương mại tại việt nam (Trang 158 - 161)