1. Nguy cơ mức độ
2.3.2. Một số vấn đề đặt ra trong việc quản lý và phát triển hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại tại Việt Nam:
nh−ợng quyền th−ơng mại tại Việt Nam:
ắ Vấn đề vi phạm quyền sở hữu trí tuệ của các cơ sở kinh doanh nh−ợng quyền.
Hình thức hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại liên quan nhiều tới quyền sở hữu trí tuệ. Trong khi đó ở Việt Nam có khơng ít cơ sở tự ý treo biển và sử dụng th−ơng hiệu của chủ th−ơng hiệu khi ch−a đ−ợc sự đồng ý của ng−ời nh−ợng quyền, gây khơng ít thiệt hại và uy tín cho chủ th−ơng hiệu đó. Điều này dễ gây ra tranh chấp giữa các bên tham gia hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại.
ắ Vấn đề xây dựng mơ hình kinh doanh nh−ợng quyền.
Sau khi đã lựa chọn đ−ợc lĩnh vực hoạt động, doanh nghiệp cần xây dựng một mơ hình kinh doanh chuẩn để thử nghiệm quy trình hoạt động và bí quyết kinh doanh. Thơng qua việc điều hành hoạt động của mơ hình kinh doanh này, doanh nghiệp có thể xây dựng các chuẩn mực về vị trí hoạt động, cách bài trí địa điểm bán hàng, chính sách giá, phong cách phục vụ, quy mơ dự trữ … Điều quan trọng nhất trong b−ớc này là phải tiến hành bảo vệ tài sản trí tuệ ngay từ đầu thơng qua việc đăng ký quyền sở hữu trí tuệ tại các cơ quan chức năng. Từ hoạt động của mơ hình nh−ợng quyền ban đầu này, bên nh−ợng quyền có thể soạn
thảo tài liệu h−ớng dẫn hoạt động cho các cơ sở kinh doanh nh−ợng quyền, thiết lập ch−ơng trình đào tạo cho bên nhận quyền.
ắ Vấn đề lựa chọn đối tác nh−ợng quyền.
Tr−ớc tiên, bên nh−ợng quyền cần phải cung cấp thơng tin để các doanh nghiệp nhận quyền có thể biết về cơ hội nhận quyền th−ơng mại. Việc thông báo các thơng tin này có thể thực hiện thơng qua quảng cáo, hội chợ, triển lãm … Khi có các doanh nghiệp liên hệ để tham gia vào hệ thống nh−ợng quyền, bên nh−ợng quyền cần nghiên cứu các thông tin đầy đủ về kinh nghiệm kinh doanh cũng nh− khả năng tài chính của các ứng viên. Bên nh−ợng quyền có thể yêu cầu bên nhận quyền tiềm năng điền vào một phiếu điều tra thông tin với giấy tờ chứng minh kèm theo phỏng vấn trực tiếp hoặc đến tham quan cơ sở kinh doanh của bên nhận quyền. Để lựa chọn đ−ợc đối tác tham gia hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại, các nhà nh−ợng quyền có thể tìm đối tác mua quyền thơng qua việc tham gia hội chợ, triển lãm quốc tế về nh−ợng quyền th−ơng mại; truy cập website các hiệp hội nh−ợng quyền th−ơng mại quốc tế và các n−ớc; truy cập các website th−ơng mại về nh−ợng quyền th−ơng mại; tham khảo sổ niêm giám về nh−ợng quyền th−ơng mại quốc tế và các n−ớc; thông qua các công ty t− vấn về nh−ợng quyền; tham khảo các tạp chí chuyên đề về nh−ợng quyền th−ơng mại; đăng quảng cáo trên báo, tạp chí, webssite th−ơng mại về nh−ợng quyền th−ơng mại.
ắ Vấn đề tính phí nh−ợng quyền.
Trên thực tế, khơng có một cơng thức nhất định nào để tính phí nh−ợng quyền ban đầu. Việc định giá phí nh−ợng quyền ban đầu cần dựa vào việc cân nhắc nhiều yếu tố khác nhau mà trong đó việc căn cứ vào mức lợi nhuận của bên mua quyền để suy ra giá tính phí nh−ợng quyền là một cách tính cơ bản. Sau đó bên nh−ợng quyền nên so sánh lại bảng giá và các điều kiện đặt ra của các đối thủ cạnh tranh trực tiếp hoặc gián tiếp để tham khảo và tìm ra mức giá nh−ợng quyền phù hợp nhất cho mình. Mức giá này phải đủ để trang trải mọi chi phí và có lãi, tuy nhiên khơng đ−ợc cao q vì điều đó sẽ ảnh h−ởng đến thu nhập của đối tác mua quyền và tính cạnh tranh của hệ thống nh−ợng quyền.
Đối với một th−ơng hiệu mạnh, đảm bảo có ngay lợi nhuận nhất định cho bên nhận quyền thì mức phí nh−ợng quyền ban đầu sẽ bao gồm thêm yếu tố “danh tiếng” của th−ơng hiệu. Ng−ợc lại, đối với một th−ơng hiệu mới thì phí nh−ợng quyền ban đầu hầu nh− chỉ dùng để trang trải những khoản chi phí tuyển
dụng, đào tạo, di chuyển … trong thời gian chủ th−ơng hiệu giúp bên mua quyền thành lập cửa hàng nh−ợng quyền. T−ơng tự nh− đối với phí hàng tháng, tuỳ thuộc vào th−ơng hiệu và ngành nghề kinh doanh mà phí này có thể dao động từ 1-8% doanh thu. Đây là khoản chi phí mà bên mua quyền phải trả cho việc tiếp tục sử dụng th−ơng hiệu và một số dịch vụ hỗ trợ từ phía chủ th−ơng hiệu trong q trình kinh doanh.
Mức phí nh−ợng quyền khơng nhất thiết phải đ−ợc áp dụng cứng nhắc cho tất cả các đối tác mà cũng có thể tuỳ vào từng tr−ờng hợp cụ thể và có thể tăng hay giảm theo thời gian, tuỳ thuộc vào luật cung cầu, mặt bằng chi phí, lạm phát, mơi tr−ờng kinh doanh, đối thủ cạnh tranh … Khi xây dựng khung phí nh−ợng quyền, bên nh−ợng quyền cũng nên cân nhắc đến yếu tố thị tr−ờng và số l−ợng cửa hàng nh−ợng quyền mà mỗi đối tác nh−ợng quyền triển khai thực tế tại một khu vực cụ thể nào đó. Ví dụ nh− chi phí hỗ trợ cho một đối tác nh−ợng quyền là chủ của 10 cửa hàng nh−ợng quyền phải thấp hơn so với chi phí hỗ trợ cho 10 đối tác mà mỗi ng−ời chỉ sở hữu một cửa hàng nh−ợng quyền. Nói cách khác, bên nh−ợng quyền có thể giảm phí nh−ợng quyền cho những đối tác mua quyền sở hữu một lúc nhiều cửa hàng nh−ợng quyền. T−ơng tự, chi phí hỗ trợ cho một thị tr−ờng có tiềm năng phát triển thành 10 cửa hàng nh−ợng quyền trong 2 năm phải thấp hơn đối với thị tr−ờng cũng phát triển 10 cửa hàng nh−ng phải mất đến 10 năm.
Tuỳ theo ngành nghề kinh doanh mà cách tính phí nh−ợng quyền th−ơng mại cũng khác nhau. Cách tính phí nh−ợng quyền cho đại lý độc quyền có khác so với phí nh−ợng quyền dành cho đối tác mua quyền riêng lẻ. Thông th−ờng chi phí nh−ợng quyền ban đầu dành cho đại lý độc quyền đ−ợc tính dựa trên dự đốn tổng số cửa hàng nh−ợng quyền có thể mở tại khu vực hay quốc gia đó nhân với phí nh−ợng quyền của một cửa hàng đơn lẻ. Cịn đối với phí nh−ợng quyền hàng tháng, bên nh−ợng quyền th−ờng đ−ợc chia một tỷ lệ phần trăm trên từng cửa hàng nh−ợng quyền đơn lẻ mà đại lý độc quyền nh−ợng quyền bán cho các đối tác địa ph−ơng. Nếu đại lý độc quyền tính 6% phí nh−ợng quyền hàng tháng cho các đối tác mua quyền trong khu vực mình độc quyền kinh doanh thì chủ th−ơng hiệu có thể đ−ợc chia 2%. Tỷ lệ phân chia phần trăm giữa đại lý độc quyền và bên nh−ợng quyền th−ờng đ−ợc đàm phán nh−ng đa số phía đại lý độc quyền lúc nào cũng đ−ợc chia nhiều hơn do là bên trực tiếp phục vụ khách hàng.
ắ Vấn đề môi tr−ờng kinh doanh
Nhiều chủ th−ơng hiệu nh−ợng quyền th−ơng mại ra n−ớc ngoài nh−ng hoàn toàn ch−a đặt chân hoặc cử đại diện đến quốc gia đó. Điều này có thể gây hậu quả nghiêm trọng vì sự khác biệt về văn hố, phong tục tập quán, luật pháp địa ph−ơng có thể gây nhiều trở ngại cho hiệu quả kinh doanh của cửa hàng nh−ợng quyền và sự phát triển của hệ thống nh−ợng quyền tại quốc gia đó. Trên thực tế, do khơng tìm hiểu mơi tr−ờng kinh doanh nên nhiều chủ th−ơng hiệu không hỗ trợ trong việc điều chỉnh một số chi tiết cho phù hợp với yêu cầu cấp thiết của khách hàng địa ph−ơng. Tập đoàn thức ăn nhanh McDonal’s rất coi trọng vấn đề này, họ đã cho phép đ−a vào thực đơn truyền thống ph−ơng Tây của mình một món cơm tại thị tr−ờng Indonesia vì đây là món ăn khơng thể thiếu đ−ợc tại bất kỳ nhà hàng nào tại quốc gia này. Tập đồn Phở 24 của Thành phố Hồ Chí Minh khi vào thị tr−ờng Hà Nội phải bổ sung vào thực đơn món quẩy vì tập qn lâu đời của ng−ời Hà Nội là ăn phở với quẩy. Vì vậy, tr−ớc khi quyết định nhân rộng mơ hình kinh doanh của mình đến một quốc gia nào đó, chủ th−ơng hiệu cần nghiên cứu và xem xét đến các yếu tố về mơi tr−ờng kinh doanh nh− tình hình kinh tế, chính trị, văn hố, luật pháp của địa ph−ơng; các nguồn cung cấp hàng; đối tác địa ph−ơng;
ắ Vấn đề nhận quyền th−ơng mại của đối tác n−ớc ngoài để kinh doanh tại Việt Nam. Trong tr−ờng hợp này, bên nhận quyền cần l−u ý :
- Kiểm tra cơng ty của chủ th−ơng hiệu có triển khai đúng trình tự phù hợp với yêu cầu của luật pháp liên quan đến nh−ợng quyền th−ơng mại của Việt Nam hay không?
- Nếu luật của Việt Nam ch−a yêu cầu ng−ời nh−ợng quyền th−ơng mại phải cung cấp tài liệu công bố UFDC, doanh nghiệp Việt Nam vẫn có thể yêu cầu họ cung cấp vì những tài liệu nh− vậy lúc nào họ cũng có sẵn nếu là một cơng ty kinh doanh nghiêm túc.
- Đối tác nh−ợng quyền th−ơng mại n−ớc ngoài sẽ cấp phép nh−ợng quyền th−ơng mại theo hình thức nào (riêng lẻ, độc quyền hay khu vực)? Nếu cấp độc quyền thì chỉ độc quyền tại Việt Nam hay thêm một số quốc gia lân cận nh− Lào, Campuchia, Thái Lan … Nếu cấp riêng lẻ thì chủ th−ơng hiệu có đại diện tại Việt Nam hay khu vực để giám sát và hỗ trợ các đối tác mua quyền hay khơng? Hay chủ th−ơng hiệu n−ớc ngồi đã bán quyền th−ơng mại độc quyền cho một đối tác nào đó tại một trong những quốc gia lân cận? Trong tr−ờng hợp này, doanh
nghiệp Việt Nam sẽ phải mua quyền th−ơng mại lại từ đại lý độc quyền này chứ không phải trực tiếp với chủ th−ơng hiệu.
- Một trong những thách thức lớn đối với việc nhận quyền th−ơng mại của hệ thống nh−ợng quyền th−ơng mại quốc tế là các kênh thông tin liên lạc giữa ng−ời nh−ợng quyền và ng−ời mua quyền th−ơng mại. Đối với các th−ơng hiệu lớn và nổi tiếng thì chắc chắn sẽ có văn phịng đại diện tại mỗi quốc gia hay khu vực mà các th−ơng hiệu này có nh−ợng quyền th−ơng mại. Tuy nhiên, đối với những hệ thống nh−ợng quyền th−ơng mại tuy là quốc tế nh−ng cịn mới mẻ trên th−ơng tr−ờng thì việc xây dựng một văn phòng đại diện cho chủ th−ơng hiệu hay đại lý độc quyền lại là một thách thức lớn. Ng−ời nhận quyền th−ơng mại phải tìm hiểu cẩn thận đối tác nh−ợng quyền th−ơng mại, tìm hiểu kỹ để biết họ có thể hỗ trợ th−ờng xun và kịp thời cho mình hay khơng?
- Kiểm tra cẩn thận xem th−ơng hiệu của đối tác đã có đăng ký bảo hộ tại Việt Nam ch−a thơng qua sự giúp đỡ của luật s− vì một th−ơng hiệu dù nổi tiếng đến đâu nh−ng ch−a đăng ký tại Việt Nam thì vẫn có xác suất rủi ro bị doanh nghiệp nào đó đăng ký thay và trong tr−ờng hợp nh− vậy thì hợp đồng nh−ợng quyền th−ơng mại coi nh− khơng có giá trị.
- Sản phẩm hay th−ơng hiệu quốc tế phải phù hợp với văn hoá, phong tục tập quán của Việt Nam. Nhiều mơ hình kinh doanh rất có thể thành cơng tại n−ớc này nh−ng lại thất bại tại n−ớc khác do yếu tố khác biệt về văn hoá.
Nh− vậy, mặc dù thâm nhập thị tr−ờng Việt Nam mới trong khoảng thời gian gần 15 năm nh−ng hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại cũng đã đạt đ−ợc những thành tựu đáng kể. Bên cạnh những hệ thống nh−ợng quyền nổi tiếng của thế giới (KFC, Julibee, Lotteria …), các hệ thống nh−ợng quyền của Việt Nam (cà phê Trung Nguyên, phở 24, Kinh Đô …) b−ớc đầu khẳng định vị thế của mình trong lĩnh vực hoạt động cịn mới mẻ này cả ở trong và ngồi n−ớc. Thấy rõ sự bất cập trong việc khơng có một khn khổ pháp lý để quản lý hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại, Chính Phủ và các Bộ, ngành Việt Nam khẩn tr−ơng ban hành các văn bản nhằm khơi dậy và kích thích hoạt động này phát triển theo trào l−u quốc tế. Luật Th−ơng mại 2005, Nghị định 35/2006/NĐ - CP (31/03/2006) và Thông t− 09/2006/TT-BTM (25/05/2006) của Bộ Th−ơng mại là những nền tảng cơ bản về mặt pháp lý trong việc phát triển và quản lý hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại tại Việt Nam trong thời gian tới.
ch−ơng III :
định h−ớng hồn thiện khn khổ pháp lý và một số giải pháp phát triển hoạt động nh−ợng quyền
th−ơng mại tại việt Nam