Định h−ớng hoàn thiện khuôn khổ pháp lý để quản lý và phát triển hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại tại Việt Nam :

Một phần của tài liệu Hoạt động nhường quyền thương mại và việc xây dựng khuôn khổ pháp lý để quản lý hoạt động nhượng quyền thương mại tại việt nam (Trang 71 - 76)

37 Tiệm thuốc tõy (Drug Stores)

3.2.2. Định h−ớng hoàn thiện khuôn khổ pháp lý để quản lý và phát triển hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại tại Việt Nam :

hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại tại Việt Nam :

Trên thực tế, sự phát triển ngày càng đa dạng của hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại trong phạm vi cả n−ớc hiện nay đặt ra vấn đề cấp bách phải có khn khổ pháp lý phù hợp, đảm bảo sự phát triển lành mạnh của loại hình th−ơng mại này. Việc hồn thiện khn khổ pháp lý có vai trị quyết định trong việc phát triển hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại cũng nh− tăng c−ờng vai trò quản lý Nhà n−ớc đối với hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại. Tính đến hết tháng 9/2006, Việt Nam đã có một hệ thống cơ sở pháp lý cơ bản làm nền tảng cho việc điều tiết hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại. Tuy nhiên, việc gia nhập WTO đặt ra những yêu cầu cấp thiết trong việc hoàn thiện hệ thống luật pháp về nh−ợng quyền th−ơng mại cho hài hoà với chuẩn mực quốc tế trong thời gian tới. Vì vậy, về lâu dài cũng cần có sự điều chỉnh hệ thống luật pháp quản lý hoạt

động nh−ợng quyền th−ơng mại sao cho phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế. Với mục tiêu đó, việc hồn thiện khn khổ pháp lý để quản lý và phát triển hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại cần đ−ợc thực hiện theo định h−ớng sau :

* Thứ nhất. điều chỉnh phạm vi, khái niệm về nh−ợng quyền th−ơng mại. Điều 284 Luật Th−ơng mại Việt Nam 2005 định nghĩa “Nh−ợng quyền

th−ơng mại là hoạt động th−ơng mại mà theo đó bên nh−ợng quyền cho phép và yêu cầu bên nhận quyền tự mình tiến hành việc mua bán hàng hố, cung ứng dịch vụ“, trong đó hoạt động th−ơng mại đ−ợc hiểu là “hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hố, cung ứng dịch vụ, đầu t−, xúc tiến th−ơng mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác” (Điều 3 Luật Th−ơng mại 2005). Việc mở rộng nội hàm của hoạt động th−ơng mại theo Luật Th−ơng mại 2005 đã giúp hài hoà khái niệm hoạt động th−ơng mại của Việt Nam với chuẩn mực quốc tế mà cụ thể là quy định của Tổ chức th−ơng mại quốc tế (WTO) và Uỷ ban Luật Th−ơng mại quốc tế của Liên hợp quốc (UNICITRAL) và giúp cho việc giải quyết các tranh chấp quốc tế đ−ợc thực hiện dễ dàng hơn. Nh− vậy, để phù hợp với thông lệ quốc tế cũng nh− định nghĩa về hoạt động th−ơng mại tại Điều 3 Luật Th−ơng mại 2005 thì Điều 284 Luật Th−ơng mại 2005 có thể điều chỉnh thành “Nh−ợng quyền th−ơng mại là hoạt động th−ơng mại, theo đó bên nh−ợng quyền cho phép và yêu cầu bên nhận quyền tự mình tiến hành việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu t− và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi

khác”.

* Thứ hai, điều chỉnh đối t−ợng chuyển nh−ợng. Tại khoản 1 Điều 284

có quy định “Việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ đ−ợc tiến hành theo cách thức tổ chức kinh doanh do bên nh−ợng quyền quy định và đ−ợc gắn với nhãn hiệu hàng hố, tên th−ơng mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu t−ợng kinh doanh, quảng cáo của bên nh−ợng quyền”. Theo quy định trên thì đối t−ợng nh−ợng quyền th−ơng mại chỉ bao gồm nhãn hiệu hàng hoá, tên th−ơng mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu t−ợng kinh doanh, quảng cáo. Tuy nhiên theo Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam năm 2005 thì quyền sở hữu trí tuệ bao gồm quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng. Trong đó, ngồi nhãn hiệu hàng hố, tên th−ơng mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu t−ợng kinh doanh, quyền sở hữu cơng nghiệp cịn có quyền đối với sáng chế, giải pháp hữu ích, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh …. Nh− vậy, bên cạnh việc điều chỉnh phạm vi, khái niệm về hoạt động th−ơng mại phù hợp với chuẩn mực quốc tế đã phân tích ở trên thì đối t−ợng có thể nh−ợng quyền th−ơng mại có thể mở ra rất rộng, bao gồm mơ hình kinh doanh, ph−ơng pháp kinh doanh, quyền sở hữu trí tuệ (nhãn hiệu, bí quyết kỹ

thuật, bí mật kinh doanh, các chỉ dẫn, quy tắc…), tiêu chuẩn chất l−ợng, tiêu chuẩn xây dựng và thậm chí cả các h−ớng dẫn, ch−ơng trình đ−ợc lập, sáng tạo để phát triển kinh doanh.

* Thứ ba, hồn thiện mơ hình quản lý Nhà n−ớc đối với hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại. Việc xác định mơ hình quản lý đối với hoạt động

nh−ợng quyền th−ơng mại có ý nghĩa quyết định nội dung quản lý và hiệu lực quản lý Nhà n−ớc đối với lĩnh vực đặc thù này. Nguyên tắc chung khi xây dựng mơ hình quản lý Nhà n−ớc đối với hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại là đảm bảo sự thống nhất trong hoạt động quản lý về một đầu mối, mà cụ thể là Chính Phủ phải là cơ quan đứng ra quản lý hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại. Trong Điều 4, Nghị định 35/2006/NĐ-CP ngày 31/03/2006 quy định rõ : “1. Bộ Th−ơng mại chịu trách nhiệm tr−ớc Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà n−ớc đối với hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại trong phạm vi cả n−ớc … ; 3. Các Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính Phủ có trách nhiệm quản lý Nhà n−ớc đối với hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại trong phạm vi quyền hạn của mình”. Đối với cấp địa ph−ơng, Uỷ ban Nhân dân thực hiện quản lý Nhà n−ớc về hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại trong phạm vi địa ph−ơng theo thẩm quyền. Với tổ chức bộ máy nh− trên, ngoài các nội dung quản lý Nhà n−ớc về hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại nh− đã quy định tại điều 4 Nghị định 35/2006/NĐ-CP, có thể xem xét bổ sung cụ thể thêm một số ý sau để nâng cao ý thức trách nhiệm của các cơ quan có liên quan trong việc quản lý hoạt nh−ợng quyền th−ơng mại. Cụ thể là :

- Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh/thành phố ngoài việc thực hiện quản lý Nhà n−ớc hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại trên địa bàn tỉnh/thành phố theo phân cấp và chỉ đạo Sở Th−ơng mại tổ chức đăng ký và quản lý tổng hợp các hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại trên địa bàn nên căn cứ theo đặc thù của địa ph−ơng mà thực hiện việc :

+ Cụ thể hoá văn bản h−ớng dẫn thực hiện các quy định pháp luật của Nhà n−ớc về hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại;

+ Quy định các biện pháp hỗ trợ, khuyến khích phát triển hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại;

+ Thành lập cơ quan xúc tiến hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại tại địa ph−ơng nh− hội nh−ợng quyền th−ơng mại cấp tỉnh/thành phố…

- Ngoài ra, tuỳ theo lĩnh vực hoạt động của nh−ợng quyền th−ơng mại mà có thể phân cơng cụ thể thêm nh− sau:

+ Bộ Khoa học và Công nghệ : chịu trách nhiệm quản lý nhà n−ớc về các hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại trong tr−ờng hợp Bên nh−ợng quyền chuyển giao cho Bên nhận quyền quyền sử dụng các đối t−ợng sở hữu cơng nghiệp, sở hữu trí tuệ.

+ Bộ Giáo dục và Đào tạo : chịu trách nhiệm quản lý nhà n−ớc về các hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại trong tr−ờng hợp Bên nh−ợng quyền chuyển giao cho Bên nhận quyền quyền sử dụng các đối t−ợng thuộc lĩnh vực giáo dục …

+ Bộ Tài chính : chịu trách nhiệm quản lý nhà n−ớc về các hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại trong tr−ờng hợp Bên nh−ợng quyền chuyển giao cho Bên nhận quyền quyền sử dụng các đối t−ợng thuộc lĩnh vực dịch vụ kế tốn, dịch vụ tài chính …

+ Bộ Tài ngun Môi tr−ờng : chịu trách nhiệm quản lý nhà n−ớc về các hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại trong tr−ờng hợp Bên nh−ợng quyền chuyển giao cho Bên nhận quyền quyền sử dụng các đối t−ợng thuộc lĩnh vực bất động sản …

* Thứ t−, hoàn thiện các chế tài kiểm tra, kiểm soát hoạt động nh−ợng

quyền th−ơng mại. Tại mục I khoản 3g Thông t− số 09/2006/TT-BTM ngày 25/05/2006 của Bộ Th−ơng mại h−ớng dẫn đăng ký hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại có quy định trách nhiệm của cơ quan đăng ký hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại là phải “kiểm tra, kiểm soát hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại theo thẩm quyền”. Tuy nhiên, quy định mang tính chất chung chung này sẽ khiến cho các cơ quan quản lý nhà n−ớc lúng túng vì khơng biết phải bắt đầu việc kiểm tra, kiểm soát từ đâu và phải phối hợp với các cơ quan hữu quan nh− thế nào. Do vậy, cần hoàn thiện cơ chế phối hợp việc kiểm tra, kiểm soát hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại cũng nh− các quy định về xử phạt vi phạm sở hữu trí tuệ và nâng cao công tác quản lý thị tr−ờng. Theo định nghĩa, một trong những đối t−ợng của việc chuyển nh−ợng quyền th−ơng mại chính là quyền sở hữu cơng nghiệp. Theo Nghị định 12/1999/NĐ-CP ngày 06/03/1999 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp, mức phạt trung bình đối với việc làm hàng giả, hàng nhái chỉ từ 10 – 20 triệu đồng/vụ, phạt đền bù thiệt hại tối đa là 100 triệu đồng đối với ng−ời vi phạm. Mức phạt nh− trên là quá nhẹ và khơng có tác dụng răn đe, phịng ngừa các hiện t−ợng vi phạm. Các cơ quan chức năng cần có các quy định khắt khe hơn, các biện pháp thực thi nghiêm khắc hơn, thậm chí phạt hình sự đối với các tr−ờng hợp vi phạm nghiêm trọng.

Ngoài ra, điều 284 Luật Th−ơng mại 2005 có yêu cầu “ “tr−ớc khi bắt đầu nh−ợng quyền, bên dự kiến nh−ợng quyền phải đăng ký với Bộ Th−ơng mại”. Thế nh−ng trong Nghị định 11/2005/NĐ - CP ngày 02/02/2005 của Chính phủ có những quy định về chuyển giao công nghệ, th−ơng hiệu từ n−ớc ngồi vào Việt Nam mà theo đó, Bộ Khoa học và các Sở Khoa học - Cơng nghệ có trách nhiệm xác nhận đăng ký chuyển giao công nghệ, th−ơng hiệu. Nh− vậy, đối với những hợp đồng nh−ợng quyền một phần đối t−ợng thuộc sở hữu công nghiệp và sở hữu trí tuệ sẽ phải đăng ký tại cả hai nơi là Bộ Th−ơng mại và Bộ Khoa học Cơng nghệ. Tuy tại thời điểm này ch−a có doanh nghiệp nào v−ớng cả hai văn bản này, nh−ng những h−ớng dẫn đăng ký có phần ch−a rõ ràng này cũng dễ gây lúng túng cho những th−ơng nhân chuẩn bị áp dụng ph−ơng thức nh−ợng quyền th−ơng mại vào hoạt động kinh doanh của mình.

* Thứ năm, hoàn thiện cơ chế đăng ký, quản lý hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại thông qua giao dịch điện tử. Tại điểm 3, mục 5 của Thông t− số

09/TT-BTM giao nhiệm vụ cho Vụ Th−ơng mại điện tử xây dựng trang tin điện tử, phần mềm quản lý … để tiếp nhận hồ đăng ký kinh doanh, đồng thời h−ớng dẫn việc thực hiện cho Sở Th−ơng mại và các th−ơng nhân. Đây là nội dung có liên quan đến Luật Giao dịch điện tử Việt Nam năm 2005. Trong Luật này đã dành hẳn ch−ơng V quy định có tính ngun tắc về giao dịch điện tử của cơ quan nhà n−ớc. Tuy nhiên, để tiến hành giao dịch điện tử trong lĩnh vực nh−ợng quyền th−ơng mại, cần nhanh chóng có những quy định cụ thể về định dạng, biểu mẫu của thông điệp dữ liệu; loại chữ ký điện tử; chứng thực chữ ký điện tử trong tr−ờng hợp giao dịch điện tử cần có chữ ký điện tử; các quy trình đảm bảo tính tồn vẹn, an tồn và bó mật của giao dịch điện tử.

* Cuối cùng, về lâu dài cần tiến hành xây dựng Bộ Luật Nh−ợng quyền th−ơng mại. Theo kinh nghiệm của các n−ớc, để hoạt động nh−ợng quyền

th−ơng mại phát triển lành mạnh, cần phải có một mơi tr−ờng pháp lý đầy đủ và phù hợp, trong đó một khung pháp luật đ−ợc thiết lập vững vàng, đủ để đáp ứng những vấn đề phức tạp trong hoạt động kinh doanh hiện đại. Hiện nay, việc điều chỉnh hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại trên thế giới đ−ợc diễn ra theo hai h−ớng chính là tự nguyện điều chỉnh (nh− Quy chế Đạo đức của Hiệp hội Nh−ợng quyền th−ơng mại châu Âu đ−ợc các n−ớc thành viên thơng qua và có hiệu lực ràng buộc các bên nh−ợng quyền là thành viên) và xây dựng luật cụ thể về nh−ợng quyền th−ơng mại bắt buộc áp dụng (Anbani, úc, Brazin, Canada, Trung Quốc, Pháp, Inđonesia, ý, Nhật, Hàn Quốc, Malaysia, Mehico, Rumania, Nga, Tây Ban Nha, Đài Loan, Mỹ, Vênêzuêla). Việt Nam là n−ớc có nhiều nét

t−ơng đồng về địa lý cũng nh− kinh tế với Trung Quốc, Nhật, Hàn Quốc … nên về lâu dài việc điều chỉnh hoat động nh−ợng quyền th−ơng mại theo Luật cụ thể là điều cần thiết. Mục đích của việc xây dựng Bộ Luật Nh−ợng quyền th−ơng mại là điều chỉnh hành vi của những đối t−ợng tham gia nh−ợng quyền th−ơng mại đối với các đối t−ợng khác trong hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại. Ngoài việc ngăn cản các bên nh−ợng quyền th−ơng mại “kinh doanh không lành mạnh”, việc dùng Bộ luật riêng để điều chỉnh hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại sẽ giúp cho các bên tham gia hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại yên tâm phát triển mở rộng mạng l−ới nh−ợng quyền do quy trình lựa chọn bên nhận quyền th−ơng mại hợp lý; hồ sơ ghi chép đầy đủ hơn, mức thất bại cũng nh− việc xảy ra tranh chấp ít hơn.

Một phần của tài liệu Hoạt động nhường quyền thương mại và việc xây dựng khuôn khổ pháp lý để quản lý hoạt động nhượng quyền thương mại tại việt nam (Trang 71 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)