Thực trạng phát triển hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại tại Việt Nam:

Một phần của tài liệu Hoạt động nhường quyền thương mại và việc xây dựng khuôn khổ pháp lý để quản lý hoạt động nhượng quyền thương mại tại việt nam (Trang 36 - 38)

2.1. Thực trạng hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại tại Việt Nam từ năm 1990 đến nay : từ năm 1990 đến nay :

2.1.1. Thực trạng phát triển hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại tại Việt Nam: Nam:

Tuy mới xuất hiện ở Việt Nam từ cuối những năm 1990 nh−ng hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại ở Việt Nam đang phát triển t−ơng đối nhanh, đạt tới doanh số 1,5 triệu USD vào năm 1996, trên 4 triệu USD năm 1998 và từ đó cho đến nay liên tục phát triển với tốc độ mà theo các chuyên gia −ớc tính là 15%- 20%/năm4. Theo điều tra của Hội đồng Nh−ợng quyền th−ơng mại thế giới (WFC), hiện nay Việt Nam có khoảng 70 hệ thống nh−ợng quyền th−ơng mại, trong số đó đa số là các th−ơng hiệu n−ớc ngoài nh− Dilmah, Swatch, Qualities, Baskin – Robbins, KFC, trà sữa Trân Châu … , hệ thống Dunkin Donuts và McDonal’s đã kết thúc giai đoạn nghiên cứu thị tr−ờng đầu t−, nh−ợng quyền vào Việt Nam. Số doanh nghiệp mang th−ơng hiệu Việt Nam chỉ chiếm số ít nh− cà phê Trung Nguyên, bánh ngọt Kinh Đô, Phở 24 ….

Hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại tại Việt Nam hiện nay gồm hai mảng chính là hoạt động của th−ơng nhân Việt Nam với t− cách là ng−ời nhận quyền và th−ơng nhân Việt Nam với t− cách là ng−ời nh−ợng quyền.

KFC là một trong số các th−ơng hiệu n−ớc ngoài đ−ợc nh−ợng quyền th−ơng mại vào Việt Nam từ năm 1998, hoạt động trong lĩnh vực thức ăn nhanh t−ơng đối thành công. Đây là th−ơng hiệu của Công ty Jumsbranchse đến từ Mỹ, với sản phẩm cung cấp là gà rán, cho đến nay đã mở đ−ợc 4 điểm bán hàng tại thành phố Hồ Chí Minh.

Lotteria là th−ơng hiệu thức ăn nhanh của Hàn Quốc mà chủ th−ơng hiệu là một công ty của Nhật. Công ty này thực hiện việc nh−ợng quyền sang Việt Nam thông qua một ng−ời nh−ợng quyền phụ – là công ty ở Hàn Quốc và đến tháng 12/2005 đã có 9 cửa hàng tại Việt Nam. Tính đến thời điểm này cơng ty ch−a thu phí chuyển nh−ợng nhằm thực hiện mục đích quảng bá th−ơng hiệu tr−ớc khi chính thức chuyển nh−ợng. Theo dự kiến khi hệ thống lên tới 20 cửa

hàng thì Cơng ty sẽ bắt đầu thu phí theo đúng hình thức nh−ợng quyền th−ơng mại. Jullibee là th−ơng hiệu thức ăn nhanh của Phillipines, đã có mặt ở Việt Nam từ những năm 1997 và đến nay chỉ có 3 cửa hàng chủ yếu tại thành phố Hồ Chí Minh.

Ngoài các lĩnh vực truyền thống nh− nhà hàng, thức ăn nhanh, giáo dục và đào tạo cũng là một trong trong những lĩnh vực hoạt động theo mô hình nh−ợng quyền th−ơng mại t−ơng đối thành cơng ở Việt Nam. Là tập đồn đào tạo công nghệ thông tin của ấn Độ, APTECH hiện đang hoạt động tại hơn 50 quốc gia với 2550 trung tâm đào tạo d−ới hình thức nh−ợng quyền th−ơng mại. APTECH thực hiện việc nh−ợng quyền th−ơng mại cho công ty FPT – Việt Nam vào năm 1999 với phí chuyển nh−ợng vào khoảng 10.000 USD để thành lập Trung tâm Đào tạo lập trình viên quốc tế FPT – APTECH. Cơng ty FPT đóng vai trị là ng−ời nh−ợng quyền độc quyền (Master franchiser) tại Việt Nam. Cho đến nay, APTECH đã có 15 trung tâm đào tạo tại nhiều thành phố lớn trong cả n−ớc nh− Hà Nội, Hải Phịng, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng … với gần 7.000 l−ợt học viên.

Cũng trong lĩnh vực này, Thames Business School là trung tâm đào tạo quản trị viên kinh doanh quốc tế đ−ợc thành lập từ năm 2001, một cơ sở nh−ợng quyền th−ơng mại của công ty Thames Business School Singapore thuộc tập đoàn giáo dục Informatics. Ngồi cơ sở nh−ợng quyền này, Thames cịn liên kết với rất nhiều các tr−ờng đại học và các trung tâm đào tạo quốc tế trong lĩnh vực quản trị kinh doanh. Đặc điểm chung của ph−ơng thức nh−ợng quyền trong lĩnh vực giáo dục này là thơng qua hình thức này, các học viên tham gia ch−ơng trình đào tạo của FPT – APTECH cũng nh− Thames Việt Nam đều nhận đ−ợc chứng chỉ có giá trị quốc tế mà cịn tiết kiệm đ−ợc khá nhiều chi phí. Đây là mơ hình nh−ợng quyền thể hiện rõ nét nhất lợi ích cho cả 3 bên là bên nh−ợng quyền, bên nhận quyền và các học viên ở Việt Nam.

Một trong những doanh nghiệp Việt Nam đầu tiên nhạy bén nắm bắt hình thức kinh doanh là Cafe Trung Nguyên. Thành lập từ giữa năm 1996 nh−ng đến nay cà phê Trung Nguyên đã có mặt trên 63 tỉnh thành trong cả n−ớc, chỉ từ tháng 10/1998 đến hết năm 2005, Trung Nguyên phát triển đ−ợc hơn 1.000 điểm nh−ợng quyền. Để đ−ợc tr−ng biển Trung Nguyên, các quán cà phê đều phải ký hợp đồng ràng buộc với cơng ty. Các qn sẽ phải trang trí theo một phong cách thống nhất, pha chế cà phê theo một cơng thức nhất qn của Trung Ngun. Phía Trung Ngun khơng thu phí chuyển nh−ợng trong tr−ờng hợp này nh−ng lại có những giám sát nhất định về mặt kỹ thuật pha chế, cách thức quản lý với những quán này. Nguồn tài chính chủ yếu thu đ−ợc là từ việc cung cấp cà phê

cho các cơ sở nh−ợng quyền này. Với ph−ơng thức kinh doanh này, Trung Nguyên không chỉ thành công ở thị tr−ờng trong n−ớc mà cịn gặt hái thành cơng ở nhiều n−ớc khác nh− Nhật Bản, Campuchia, Singapore, Thái Lan … Nối tiếp Trung Nguyên, Phở 24 cũng là doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả trong lĩnh vực nh−ợng quyền th−ơng mại. Chỉ trong vòng 2 năm, Phở 24 đã xuất hiện 13 cơ sở kinh doanh nh−ợng quyền trong n−ớc và 1 cơ sở tại Indonesia. Cùng với mục tiêu trên, Kinh Đô đã khai tr−ơng đ−ợc 4 cửa hàng kinh doanh theo ph−ơng thức nh−ợng quyền th−ơng mại trong thời gian từ tháng 4 đến tháng 8 năm 2005 và chiến l−ợc của công ty này là sẽ phát triển 100 cửa hàng Kinh Đô Bakery trong vịng 3 năm. Ngồi ra, các mặt hàng truyền thống nh− hàng thủ công mỹ nghệ, may mặc … cũng là những sản phẩm tiềm năng có thể áp dụng mơ hình nh−ợng quyền th−ơng mại. Tháng 8/2002, AQ Silk đã ký kết hợp đồng nh−ợng quyền th−ơng mại với một Việt kiều ở Mỹ với trị giá 100.000 USD, theo đó bên nhận quyền đ−ợc quyền khai thác th−ơng hiệu AQ Silk trong vòng 10 năm, Schu là th−ơng hiệu giày do một cơng ty ở Singapore thực hiện theo hình thức nh−ợng quyền th−ơng mại với một doanh nhân trẻ ở Thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 12/2004 …

Một điều dễ nhận thấy là từ tr−ớc tới nay, hầu hết các th−ơng hiệu nh−ợng quyền th−ơng mại của thế giới vào Việt Nam nh− KFC, Loterria … đều thực hiện thông qua ph−ơng thức nh−ợng quyền th−ơng mại độc quyền hoặc nh−ợng quyền th−ơng mại phát triển khu vực. Bên nhận quyền của các th−ơng hiệu này th−ờng là các cơng ty lớn có tiềm lực tài chính vững mạnh, đủ để mở hàng loạt cửa hàng trong vài năm. Đây cũng là điều kiện bắt buộc đặt ra bởi chủ th−ơng hiệu đặt ra mà các công ty nhỏ không thể đáp ứng nổi. Trên thực tế, nhiều bên nhận quyền theo ph−ơng thức nh−ợng quyền th−ơng mại độc quyền của các th−ơng hiệu lớn đều phải chịu lỗ trong ít nhất vài năm đầu để xâm nhập và chiếm lĩnh thị tr−ờng.

Một phần của tài liệu Hoạt động nhường quyền thương mại và việc xây dựng khuôn khổ pháp lý để quản lý hoạt động nhượng quyền thương mại tại việt nam (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)