Ngay từ những năm 50 và 60 của thế kỷ XIX, một số công ty nổi tiếng nh− General Motors, Ford, Singer Sewing Machine, Mc Cornack, Harvesting Machine Company đã tiến hành nh−ợng quyền phân phối sản phẩm và dịch vụ sửa chữa của mình cho các nhà nhận quyền. Vào thời kỳ này, chính quyền Mỹ ch−a có quy định điều tiết hoạt động này mà mối quan hệ chủ yếu đ−ợc điều chỉnh bởi hợp đồng. Năm 1946, Quốc hội Hoa Kỳ ban hành Đạo luật th−ơng hiệu (Trademark Act) nhằm giúp các chủ th−ơng hiệu bảo vệ đ−ợc th−ơng hiệu và các dấu hiệu th−ơng mại của mình. Đây là cơ sở để Mỹ xây dựng một hành lang pháp lý cho hoạt động nh−ợng quyền một cách chặt chẽ hơn. Chỉ trong vòng 10 năm, Mc.Donald’s đã phát triển đ−ợc gần 1000 cơ sở nh−ợng quyền, Jules Lelerer’s Budget rental A.Car đã khai tr−ơng cửa hàng thứ 500. Tới nửa cuối của thập kỷ 60, hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại ở Mỹ lại có chiều h−ớng đi xuống mà nguyên nhân chính là do rất nhiều nhà nh−ợng quyền chỉ chú trọng vào việc làm sao để nh−ợng quyền đ−ợc với nhiều đối tác mà không quan tâm tới việc nâng cao hiệu quả vận hành hệ thống nh−ợng quyền th−ơng mại của mình. Đề khắc phục hiện t−ợng này, bang California và một số bang sau đó đã ban hành Luật điều tiết việc công bố thông tin cho bên nhận quyền tiềm năng, luật điều chỉnh việc chào và bán nh−ợng quyền th−ơng mại vào năm 1970, luật đầu t− nh−ợng quyền th−ơng mại. Khơng lâu sau đó, Uỷ ban th−ơng mại Hoa Kỳ ban hành Luật liên bang điều tiết hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại. Sau 7 năm tranh luận và đàm phán, năm 1979 Uỷ ban th−ơng mại Hoa Kỳ đã ban hành Quy tắc th−ơng mại số 436 (FTC Rule 436) quy định bên nh−ợng quyền phải cung cấp “thông tin chào bán nh−ợng quyền th−ơng mại thống nhất (Uniform Franchiser Oferring Circular – UFOC)” với một số l−ợng tối thiểu các thông tin cho Bên nhận quyền tiềm năng tại bất kỳ bang nào trong số 50 tiểu bang của Hoa Kỳ. Theo UFOC, các thông tin công bố cho Bên nhận quyền phải gồm đầu t− ban đầu, giới hạn nguồn cung ứng, tài chính hay các dịch vụ bên nh−ợng quyền cung cấp, ch−ơng trình quảng cáo, th−ơng hiệu, giấy phép và quyền sở hữu trí tuệ, yêu cầu về doanh số bán hàng của Bên nhận quyền và thông tin về các cơ sở nh−ợng quyền đang kinh doanh, địa điểm, ch−ơng trình đào tạo và hợp đồng nh−ợng quyền th−ơng mại … Ngoài ra, tại Quy tắc này còn yêu cầu bên nh−ợng quyền cung cấp
thông tin cho bên nhận quyền 10 ngày làm việc tr−ớc khi ký hợp đồng hoặc 10 ngày làm việc tr−ớc khi thanh tốn phí nh−ợng quyền cho Bên nh−ợng quyền. Thêm vào đó, bản hợp đồng đầy đủ phải đ−ợc gửi đi tr−ớc 5 ngày cho Bên nhận quyền tiềm năng tr−ớc khi ký vào bất kỳ một hợp đồng hay thanh tốn một khoản phí nào. Bất kỳ sự vi phạm nào đối với các quy định của ITC thì bên vi phạm đều phải chịu mức phạt lên tới 10.000 USD.
Nh− vậy có thể nói, hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại tại Mỹ chịu sự điều chỉnh của hai hệ thống pháp luật (ở cấp liên bang và cấp bang). Ngoài quy tắc của FTC, ở mỗi bang lại ban hành những quy định, quy tắc riêng về việc mua và bán quyền th−ơng mại trong khn khổ bang mình nh− bang California, Indiana, Maryland, Minnesota, NewYork …. Bên cạnh việc xây dựng hành lang pháp lý vững chắc cho hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại phát triển, Mỹ cịn có các hiệp hội nh− Hiệp hội nh−ợng quyền th−ơng mại Mỹ, Hiệp hội các nhà nhận quyền Mỹ … nhằm hỗ trợ cho hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại và bảo vệ quyền lợi của ng−ời nhận quyền Mỹ. Tổ chức Quản trị các doanh nghiệp nhỏ (Small Business Administration – SBA) đ−ợc thành lập vào năm 1998 với chức năng hạn chế những sai sót trong việc thảo hợp đồng và các tài liệu liên quan tới nh−ợng quyền và hỗ trợ cho hơn 4000 khoản vay cho bên nhận với tổng trị giá lên tới 1 tỷ đô la/năm. Đặc biệt, Mỹ là n−ớc có những thơng tin về cơ hội nh−ợng quyền th−ơng mại trên các trang Web nhiều nhất, điều này giúp cho hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại ở Mỹ phát triển mạnh mẽ.
Cũng nh− nhiều n−ớc trên thế giới có chủ tr−ơng phát triển kinh doanh nh−ợng quyền, Chính phủ Mỹ đã chủ động đứng ra xúc tiến và hỗ trợ các doanh nghiệp nh−ợng quyền th−ơng mại ra n−ớc ngoài. Luật nhập khẩu năm 1990 của Mỹ quy định ng−ời n−ớc ngoài nào mua nh−ợng quyền th−ơng mại tại Mỹ với số vốn đầu t− từ 500.000 đến 1.000.000 đô la Mỹ và th ít nhất 10 nhân cơng địa ph−ơng sẽ đ−ợc cấp thị thực th−ờng trú (greecard) tại Mỹ. Th−ơng vụ Đại sứ quán Mỹ tại các n−ớc th−ờng đứng ra tổ chức, mời gọi ngay cả các doanh nghiệp Việt Nam đến đất n−ớc của họ để tham dự cuộc triển lãm th−ờng niên về nh−ợng quyền th−ơng mại của các chủ th−ơng hiệu Mỹ đ−ợc tổ chức tại Washington DC (International Franchise Expo 2005). Những cuộc hội chợ triển lãm quốc tế này sẽ giúp các đối tác tiềm năng tại n−ớc ngoài tiếp cận với các mạng l−ới nh−ợng quyền th−ơng mại của các chủ th−ơng hiệu Mỹ.