Kết luận và kiến nghị

Một phần của tài liệu Hoạt động nhường quyền thương mại và việc xây dựng khuôn khổ pháp lý để quản lý hoạt động nhượng quyền thương mại tại việt nam (Trang 91 - 95)

- Cải cách gọn nhẹ, đơn giản hố các thủ tục hành chính để tạo điều kiện

Kết luận và kiến nghị

Ra đời và phát triển trong hơn 6 thập kỷ qua, nh−ợng quyền th−ơng mại cùng với những −u việt của mình là ít rủi ro và tốn kém đang là một hình thức kinh doanh hấp dẫn đối với các doanh nghiệp trong và ngoài n−ớc trên thị tr−ờng Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Kết quả thực hiện đề tài “Hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại và việc xây dựng khuôn khổ pháp lý để quản lý hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại tại Việt Nam” cho thấy :

1. Nh−ợng quyền th−ơng mại là một hoạt động th−ơng mại mà điểm đặc tr−ng là tạo nên một mối quan hệ hợp tác cùng có lợi giữa các bên tham gia trong việc cùng khai thác giá trị th−ơng mại của các đối t−ợng nh−ợng quyền th−ơng mại nh−ng lại hồn tồn riêng rẽ, độc lập, khơng phụ thuộc nhau về mặt pháp lý và tài chính.

2. Bên cạnh những lợi ích về mặt kinh tế – xã hội, hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại mang đến lợi ích cho cả hai bên tham gia hoạt động nh−ợng quyền. Ngoài việc khuyếch tr−ơng thêm th−ơng hiệu, bên nh−ợng quyền cịn có nhiều cơ hội để mở rộng thị tr−ờng, tăng doanh thu, còn bên nhận quyền cũng giảm thiểu đ−ợc nhiều yếu tố rủi ro trong kinh doanh khi đ−ợc tiếp nhận và triển khai theo một mơ hình, một cơng thức kinh doanh đã qua thử nghiệm cùng với một th−ơng hiệu nổi tiếng.

3. Kinh nghiệm của các n−ớc cho thấy để hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại phát triển lành mạnh, cần phải có cơ sở hạ tầng đầy đủ và phù hợp mà trọng tâm của cơ sở hạ tầng này là môi tr−ờng pháp lý để trong đó một khn khổ pháp luật th−ơng mại đ−ợc thiết lập vững vàng, đủ để giải quyết những vấn đề phức tạp trong hoạt động kinh doanh hiện đại.

4. Dù đã xuất hiện tại Việt Nam gần 15 năm và đã đạt đ−ợc những thành tựu đáng kể, song hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại tại Việt Nam vẫn đ−ợc coi là mới mẻ với các th−ơng nhân, các nhà quản lý. Hệ thống nh−ợng quyền th−ơng mại của các doanh nghiệp Việt Nam vẫn ch−a đ−ợc tổ chức đồng bộ, nhất quán, hiệu quả hoạt động ch−a cao, cịn ít th−ơng hiệu Việt tham gia vào hoạt động theo mơ hình nh−ợng quyền th−ơng mại.

5. Từ tháng 6/2005 trở về tr−ớc, hầu nh− ch−a có một khn khổ pháp luật rõ ràng và cụ thể để quản lý hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại tại Việt Nam, đây cũng là môt trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến việc giảm hiệu quả kinh doanh theo ph−ơng thức này. Đón đầu trào l−u phát triển hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại trong bối cảnh hội nhập kinh tế

quốc tế, Luật Th−ơng mại năm 2005, Nghị định 35/2006/NĐ - CP, Thơng t− 09/2006/TT - BTM đ−ợc Quốc hội, Chính phủ và Bộ Th−ơng mại ban hành trong thời gian vừa qua đã tạo nền tảng pháp lý cơ bản trong việc phát triển, quản lý hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại tại Việt Nam từ nay về sau.

6. Trên quan điểm đồng bộ, khả thi, minh bạch, rõ ràng, phù hợp với các quy định của quốc tế về nh−ợng quyền th−ơng mại, việc định h−ớng xây dựng khuôn khổ pháp lý để quản lý và phát triển hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại tại Việt Nam cần hoàn thiện cho phù hợp với chuẩn mực quốc tế về hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại.

7. Bên cạnh việc hồn thiện khn khổ pháp luật để quản lý hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại sao cho hài hoà với các tiêu chuẩn quốc tế, Nhà n−ớc và doanh nghiệp cần thực hiện đồng loạt một số giải pháp, trong đó đặc biệt chú ý đến việc thành lập các cơ quan hỗ trợ cho việc phát triển hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại; thiết lập hệ thống nh−ợng quyền th−ơng mại cơ bản ; nghiên cứu, soạn thảo hợp đồng nh−ợng quyền th−ơng mại cho phù hợp với đặc thù của doanh nghiệp

8. Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý và phát triển hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại, đề tài kiến nghị một số vấn đề sau :

™ Đề nghị Chính Phủ, các Bộ ngành cho phép thành lập Hiệp hội nh−ợng quyền th−ơng mại, Uỷ ban hoà giải tranh chấp về hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại.

™ Đề nghị Chính Phủ xem xét xây dựng và ban hành Luật Th−ơng hiệu cùng các văn bản h−ớng dẫn Luật sở hữu trí tuệ và các luật có liên quan đến hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại.

™ Đề nghị Chính phủ và các Bộ ngành xây dựng cơ chế phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng trong việc quản lý hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại tại Việt Nam.

Danh mục tài liệu tham khảo chủ yếu

1. Luật Th−ơng mại năm 2005 (sửa đổi);

2. Nghị định 35/2006/NĐ-CP ngày 31/03/2006 của Chính phủ quy định chi tiết 3. Luật Th−ơng mại hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại;

4. Luật Sở hữu trí tuệ (2005); 5. Bộ Luật Dân sự ;

6. Luật Khoa học và công nghệ (2001);

7. Nghị định 12/1999/NĐ-CP ngày 6/03/1999 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp;

8. Nghị định số 11/2005/NĐ-CP ngày 2/2/2005 quy định chi tiết về chuyển giao công nghệ (sửa đối);

9. Nghị định số 35/2006/NĐ-CP ngày 31/03/2006 của Chính phủ quy định chi tiết Luật Th−ơng mại về hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại.;

10. Thông t− số 09/2006/TT-BTM ngày 25/05/2006 về h−ớng dẫn đăng ký hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại;

11. Tài liệu hội thảo về Nh−ợng quyền th−ơng mại của Bộ Thuơng mại – tháng 12/2004;

12. TS. Lý Quý Trung275, Franchise – Bí quyết thành cơng bằng mơ hình nh−ợng quyền kinh doanh – Nhà xuất bản Trẻ – 2005;

13. Th.s. Điêu Ngọc Tuấn, Tạp chí Tồ án Nhân dân số 9, tháng 5 – 2005, Những vấn đề cơ bản về nh−ợng quyền th−ơng mại ;

14. Nguyễn Thị Thu Thuỷ, Đại học Ngoại th−ơng, Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại của các doanh nghiệp Việt Nam;

15. Tính th−ơng mại của quyền sở hữu công nghiệp, Th.s. Nguyễn Thanh Tâm, Tạp chí Th−ơng mại, số 45/2003;

16. Nh−ợng quyền và việc bảo vệ th−ơng hiệu của bạn, Công ty Th−ơng hiệu LANTABRAND;

17. Nguyễn Văn Thanh, Vụ Đa biên, Bộ Th−ơng mại, Nh−ợng quyền th−ơng mại – Một số l−u ý cho các nhà nhận quyền;

18. Nguyễn Việt H−ng, Vụ Pháp chế, Bộ Th−ơng mại, Cơ chế đăng ký hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại – Báo Th−ơng mại số tháng 6 năm 2006;

19. Andrew J.Sherman, Franchising and Licensing – two powerful ways to grow your business in any economy, third edition, AMACOM Publishing;

20. Economic impact of franchised businesses, A study for the International Franchise Association Education Foundation by the National Economic Consulting Practice of PricewaterhouseCooper, 2004;

21. Franchise from the inside out – Ed Teixeira (Xibris Corporation, 2005);

22. The franchise handbook – Michael J. McDemotl (Enterprise Magzines, 2003;

23. The franchisor’s manual: The right formula to be a succesful franchisor (Franchisor Council of Australia, 2004);

24. Tạp chí US.To day, How to finance your franchise (15/10/2004); 25. Báo điện tử Vietnamnet và các báo điện tử khác với các bài :

- Đón đầu trào l−u nh−ợng quyền th−ơng hiệu – tháng 8/2004;

- “Nh−ợng quyền th−ơng mại – Cơn lốc mới trên thị tr−ờng Việt Nam”, Ph−ơng Thanh, ngày 06/12/2004;

- “Kinh doanh nh−ợng quyền – Cơ hội đang đến”, Nguyễn Sa, ngày 12/08/2005;

- “Franchising tại Việt Nam – cuộc chiến mới bắt đầu” – 2005;

- “Nh−ợng quyền kinh doanh ở Việt Nam”, Trần Ngọc Sơn – Ng−ời đại diện SHCN Văn phòng luật s− Phạm và Liên doanh;

- “Nh−ợng quyền th−ơng hiệu sẽ phát triển nhanh” – 11/2005;

- “Nh−ợng quyền th−ơng mại : cần cân nhắc kỹ tr−ớc khi luật hoá“ – tháng 10/2005;

- Nh−ợng quyền th−ơng hiệu sẽ phát triển nhanh, 14/06/2005, EXIMPRO - Chiến l−ợc mua th−ơng hiệu, 29/06/2005.

26. Lê Nết, Nhà Xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Quyền Sở hữu trí tuệ - 2006

27. Website của Hiệp hội Franchise quốc tế (World Franchise Association),

www.franchise.org

28. Website của Liên đoàn Franchise Châu Âu (European Franchise Federation) www.aff-franchise.com

29. Website của cà phê Trung Nguyên , www.trungnguyen.com.vn 30. Website của Phở 24, www.pho24.com.vn

P hụ l ụ c 1

tiêu đề chính của một cẩm nang hoạt động

(operations manual)

Một phần của tài liệu Hoạt động nhường quyền thương mại và việc xây dựng khuôn khổ pháp lý để quản lý hoạt động nhượng quyền thương mại tại việt nam (Trang 91 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)