37 Tiệm thuốc tõy (Drug Stores)
3.2.1. Quan điểm hồn thiện khn khổ pháp lý để quản lý và phát triển hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại tại Việt Nam:
khai theo ph−ơng thức nh−ợng quyền th−ơng mại độc quyền và nh−ợng quyền th−ơng mại khu vực.
3.2. Quan điểm, định h−ớng hồn thiện khn khổ pháp lý để quản lý và phát triển hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại tại Việt lý và phát triển hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại tại Việt Nam :
3.2.1. Quan điểm hồn thiện khn khổ pháp lý để quản lý và phát triển hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại tại Việt Nam: hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại tại Việt Nam:
Việc xây dựng khuôn khổ pháp lý để quản lý và phát triển hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại tại Việt Nam phải dựa trên những quan điểm sau :
- Hệ thống khuôn khổ pháp lý để quản lý và phát triển hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại phải đảm bảo đ−ợc tính đồng bộ, khả thi. Hình ảnh đồng bộ của một th−ơng hiệu là một trong những chìa khố thành cơng khi xây dựng mơ hình kinh doanh nh−ợng quyền. Khách hàng phải thấy chất l−ợng và tiêu chuẩn của tất cả các cửa hàng mang cùng một tên hiệu là giống nhau hay ít ra là t−ơng đ−ơng nhau. Chỉ một “mắt xích” trong hệ thống nh−ợng quyền có chất l−ợng phục vụ kém sẽ ảnh h−ởng đến hình ảnh và uy tín chung của cả một hệ thống.
- Hệ thống khuôn khổ pháp lý để quản lý và phát triển hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại phải phù hợp với các Điều −ớc quốc tế về th−ơng mại mà Việt Nam đã ký kết hoặc tham gia và pháp luật, tập quán th−ơng mại quốc tế; bảo đảm tính minh bạch, ổn định của hệ thống chính sách quản lý hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại tại Việt Nam
- Hệ thống khuôn khổ pháp lý để quản lý hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại phải đảm bảo sự điều hòa, phối hợp nhịp nhàng giữa các cấp, các ngành, các doanh nghiệp trong q trình xây dựng khn khổ pháp lý để quản lý hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại tại Việt Nam
- Hệ thống khuôn khổ pháp lý để quản lý và phát triển hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại phải khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển
hoạt động này và cần đ−ợc coi là một bộ phận hữu cơ trong việc phát triển kinh tế th−ơng mại nói riêng, kinh tế đất n−ớc nói chung.
- Hệ thống khn khổ pháp lý để quản lý và phát triển hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại phải tăng c−ờng đ−ợc vai trò quản lý nhà n−ớc trong lĩnh vực này, tạo môi tr−ờng pháp lý thuận lợi trong việc phát triển các loại hình nh−ợng quyền th−ơng mại, đảm bảo sự cạnh tranh bình đẳng và lành mạnh giữa các hệ thống nh−ợng quyền th−ơng mại. Từng b−ớc phát triển hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại thành một trong những hình thức hoạt động th−ơng mại chủ yếu của Việt Nam; nhanh chóng bắt nhịp và đạt trình độ của các n−ớc phát triển trên cơ sở khuôn khổ pháp luật của Nhà n−ớc. Phát triển đa dạng các loại hình nh−ợng quyền th−ơng mại trên cơ sở ba loại hình nh−ợng quyền cơ bản là nh−ợng quyền sản xuất, nh−ợng quyền phân phối sản phẩm và nh−ợng quyền ph−ơng pháp kinh doanh.
- Nâng cao chất l−ợng của hệ thống nh−ợng quyền th−ơng mại, góp phần hỗ trợ và nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh và phục vụ nhu cầu đời sống mọi mặt của nhân dân.
- Xây dựng, phát triển một số hệ thống nh−ợng quyền th−ơng mại mạnh trên phạm vi cả n−ớc, làm cơ sở từng b−ớc h−ớng ra thị tr−ờng nh−ợng quyền th−ơng mại thế giới.
- Sự phát triển của hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại phải phù hợp với định h−ớng phát triển chung của đất n−ớc là chủ động hội nhập, nh−ng phải giữ vững và tăng c−ờng tính độc lập, tự chủ, bảo vệ đ−ợc lợi ích của doanh nghiệp ng−ời tiều dùng và toàn xã hội.