Triển vọng phát triển hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại tại Việt Nam trong thời gian tới :

Một phần của tài liệu Hoạt động nhường quyền thương mại và việc xây dựng khuôn khổ pháp lý để quản lý hoạt động nhượng quyền thương mại tại việt nam (Trang 64 - 66)

1. Nguy cơ mức độ

3.1.1.Triển vọng phát triển hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại tại Việt Nam trong thời gian tới :

quyền th−ơng mại tại việt Nam trong thời gian tới :

3.1.1. Triển vọng phát triển hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại tại Việt Nam trong thời gian tới : Nam trong thời gian tới :

Với thị tr−ờng hơn 80 triệu dân, có mức tăng tr−ởng GDP 8,4% và tổng tiêu dùng lên đến 21 tỷ USD trong năm 20055, Việt Nam đang là điểm đến lý t−ởng của các tập đồn phân phối đa quốc gia. Trong khn khổ của Hiệp định th−ơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ cũng nh− cam kết với WTO, Việt Nam phải mở cửa thị tr−ờng phân phối đối với 4 phân ngành chính của dịch vụ phân phối là bán bn, bán lẻ, đại lý và nh−ợng quyền th−ơng mại cho tất cả các đối tác là thành viên của WTO. Điều đó có nghĩa là các doanh nghiệp n−ớc ngồi sẽ có nhiều cơ hội để thâm nhập thị tr−ờng Việt Nam theo ph−ơng thức hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại trong thời gian tới. Theo dự đoán của các chuyên gia kinh tế, bên cạnh sự có mặt có các tập đồn phân phối đa quốc gia nh− Big C, Metro Cash & Carry …, nhiều khả năng trên thị tr−ờng Việt Nam cịn có thêm những tập đồn siêu thị lớn trên thế giới nh− Wal – Mart (Mỹ), Carefour (Pháp) và Tesco (Anh), cùng nhiều tập đoàn châu á nh− Dairy Farm (Hồng Kong) và South Asia Investment (Singapore) … hoạt động theo ph−ơng thức nh−ợng quyền th−ơng mại. Chuỗi nhà hàng nổi tiếng thế giới Pizza Hut của tập đoàn Yums Brands của Mỹ, một trong 10 hệ thống nh−ợng quyền th−ơng mại hàng đầu thế giới đang trong giai đoạn chuẩn bị cuối cùng để vào thị tr−ờng Việt Nam. Thậm chí Tập đồn thức ăn nhanh nổi tiếng nhất thế giới McDonal’s (Mỹ) – doanh nghiệp mà tr−ớc đây 2 năm đã đặt giá nh−ợng quyền lên tới 1 triệu USD/cửa hàng kèm theo điều kiện phải nhập khẩu toàn bộ nguyên vật liệu từ Mỹ với công ty Âu Việt giờ đây cũng đang chờ đợi cơ hội để thâm nhập vào thị tr−ờng Việt Nam. Ngoài ra, rất nhiều tập đoàn lớn của Mỹ, EU đang muốn dùng Singapore làm “cứ địa” để thâm nhập thị tr−ờng Việt Nam theo mơ hình nh−ợng quyền th−ơng mại. Một trong số đó là Cơng ty Manchester Club (Cơng ty độc quyền khai thác hình ảnh của câu lạc bộ bóng đá nổi tiếng của Anh Manchester United) chuyên kinh doanh trong lĩnh vực thời trang, nhà hàng. Khơng chỉ có các tập đồn phân phối

lớn của n−ớc ngoài, một lực l−ợng khá đông đảo ng−ời Việt Nam kinh doanh tại n−ớc ngoài cũng đ−ợc dự báo sẽ là những ng−ời tham gia chia sẻ thị phần hệ thống phân phối nội địa thông qua ph−ơng thức nh−ợng quyền, đồng thời trở thành mắt xích quan trọng trong hệ thống phân phối hàng Việt Nam, nh−ng mang th−ơng hiệu quốc tế.

Nắm bắt đ−ợc thời cơ và thách thức đang đến gần, các nhà nh−ợng quyền th−ơng mại tại Việt Nam cũng đang ra sức mở rộng thị phần. Nếu năm 2005, cửa hàng thức ăn nhanh KFC của Mỹ mới chỉ có 12 cửa hàng thì đầu năm 2006 đã tăng lên 14 cửa hàng và còn đặt mục tiêu lên tới 100 cửa hàng trong cả n−ớc vào năm 2010; Lotteria cũng đã có 9 cửa hàng; Dimah, trà sữa Trân Châu đang khuyếch tr−ơng hàng loạt quán trà trên địa bàn thành phố Hà Nội. Không nằm ngồi cuộc, Cơng ty Cà phê Trung Ngun cũng đang thiết lập hệ thống phân phối bán buôn và bán lẻ với th−ơng hiệu G7 Mart để từng b−ớc h−ớng tới hình thành một tập đồn phân lớn của Việt Nam. G7 Mart đ−ợc hình thành trên cơ sở tập hợp các cửa hàng nhỏ lẻ với mục tiêu là trang bị, nâng cấp, thay đổi ph−ơng thức quản lý, cung cách phục vụ để h−ớng tới các cửa hàng này thành chuỗi cửa hàng kinh doanh tiện lợi theo mơ hình nh−ợng quyền th−ơng mại 24 giờ của tập đoàn 7- Eleven tại Thái Lan. Các siêu thị G7 lại lựa chọn từ những cửa hàng bán lẻ bình dân đang hoạt động hiệu quả, theo nhiều tiêu chí đánh giá của cơng ty này nh− doanh thu tháng, quy mơ cửa hàng, diện tích, vị trí … Với hình thức hợp tác kinh doanh nh−ợng quyền th−ơng mại, chủ các cửa hàng bán lẻ sẽ ký hợp đồng với G7 để trở thành thành viên của chuỗi th−ơng hiệu này.

Bên cạnh việc nỗ lực xây dựng th−ơng hiệu riêng của mình, nhiều doanh nghiệp lớn trong n−ớc đang có xu h−ớng mua quyền sử dụng th−ơng hiệu nổi tiếng của n−ớc ngồi để nhanh chóng tạo cho mình một giá trị th−ơng hiệu mạnh trên phạm vi toàn cầu. Theo số liệu thống kê của Cục Sở hữu trí tuệ, năm 2005 tại Việt Nam có 530 nhãn hiệu đ−ợc chuyển quyền sử dụng và 811 nhãn hiệu đ−ợc chuyển nh−ợng quyền sở hữu. Với việc mua quyền sử dụng th−ơng hiệu nổi tiếng của n−ớc ngoài, các doanh nghiệp song song đạt đ−ợc hai mục tiêu là vừa đ−ợc mang th−ơng hiệu nổi tiếng, vừa khẳng định đ−ợc chất l−ợng hàng hố, uy tín của doanh nghiệp mình nhờ vào th−ơng hiệu đó.

Nh− vậy, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đồng nghĩa với việc các n−ớc tham gia phải dần mở cửa thị tr−ờng của mình trong nhiều lĩnh vực, trong đó có dịch vụ phân phối nói chung và nh−ợng quyền th−ơng mại nói riêng. Là n−ớc chỉ mới đang trong giai đoạn khởi động trong hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại nên tiềm năng phát triển hoạt động này là rất lớn và mạnh mẽ trong thời gian tới cũng là điều tất yếu.

Một phần của tài liệu Hoạt động nhường quyền thương mại và việc xây dựng khuôn khổ pháp lý để quản lý hoạt động nhượng quyền thương mại tại việt nam (Trang 64 - 66)