Một số bài học rút ra từ kinh nghiệm quản lý và phát triển hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại của các n−ớc đối với Việt Nam :

Một phần của tài liệu Hoạt động nhường quyền thương mại và việc xây dựng khuôn khổ pháp lý để quản lý hoạt động nhượng quyền thương mại tại việt nam (Trang 33 - 36)

nh−ợng quyền th−ơng mại của các n−ớc đối với Việt Nam :

Qua nghiên cứu kinh nghiệm hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại của các n−ớc có hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại phát triển nh− Mỹ và các n−ớc có điều kiện kinh tế – xã hội t−ơng đồng với Việt Nam, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm nh− sau :

* Khuyến khích, hỗ trợ, tạo điều kiện phát triển các hệ thống nh−ợng quyền th−ơng mại trong n−ớc : việc ban hành các chính sách khuyến khích hỗ trợ

phát triển hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại đ−ợc nhiều quốc gia quan tâm. Sự hỗ trợ của Nhà n−ớc là điều kiện quan trọng trong b−ớc đầu phát triển hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại.

* Thành lập và tăng c−ờng vai trò của các cơ quan xúc tiến hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại nh− Hiệp hội, Trung tâm xúc tiến hoạt động doanh

nghiệp vừa và nhỏ … Cơ quan xúc tiến hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại có nhiệm vụ phát triển thị tr−ờng hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại bằng cách tìm hiểu nhu cầu hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại của các doanh nghiệp, cung cấp miễn phí các dịch vụ t− vấn về hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại đơn giản ban đầu (cung cấp thơng tin …); sau đó liên hệ với các bên muốn tham gia vào hoạt động này, giới thiệu các đối tác với nhau để họ cùng giải quyết những vấn đề chun mơn. Việc làm này nhằm mục đích nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại trong n−ớc.

* Chấp nhận sự phụ thuộc và lấn át của các hệ thống nh−ợng quyền th−ơng mại n−ớc ngoài trong giai đoạn đầu phát triển hoạt động nh−ợng quyền

th−ơng mại. Các quốc gia nh− Trung Quốc, Nhật Bản, úc … trong giai đoạn đầu phát triển, dù muốn hay không, vẫn phải dựa vào hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại của các th−ơng nhân n−ớc ngoài hoặc chấp nhận dành thị phần nội địa cho các hệ thống nh−ợng quyền th−ơng mại của n−ớc ngoài, nhất là các vấn đề về nh−ợng quyền sản xuất. Đây là bài học kinh nghiệm quý báu đối với Việt Nam, nhất là trong thời kỳ sắp phải thực hiện các cam kết, trong đó có cam kết về mở cửa thị tr−ờng với các thành viên của WTO.

* Đa dạng hố sở hữu, khuyến khích khu vực t− nhân tham gia vào các hệ thống hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại. Tại các n−ớc đang phát triển, gần

nh− 100% các doanh nghiệp hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại thuộc khu vực t− nhân. Hiện nay, tại các n−ớc trong khu vực, phần lớn các hệ thống nh−ợng quyền th−ơng mại cũng do các doanh nghiệp t− nhân đảm nhiệm (d−ới dạng công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần) và ngày càng đ−ợc khuyến khích, −u đãi để phát triển. Chính sách khuyến khích t− nhân hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại đ−ợc áp dụng phổ biến ở mọi n−ớc nhằm đảm bảo tính độc lập, khách quan của hình thức hoạt động này.

* Xây dựng dữ liệu thông tin về nh−ợng quyền th−ơng mại để phát triển mạng l−ới nh−ợng quyền th−ơng mại. Theo kinh nghiệm của nhiều n−ớc, một

trong những việc cơ bản nhằm phát triển mạng l−ới nh−ợng quyền th−ơng mại là xây dựng và cập nhật cơ sở dữ liệu về các công ty và chuyên gia nh−ợng quyền th−ơng mại trong và ngoài n−ớc.

* Bảo vệ quyền lợi của các doanh nghiệp, ng−ời tiêu dùng, các nhà sản xuất trong n−ớc khi mở rộng hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại, Kinh nghiệm

quyền th−ơng mại, ng−ời tiêu dùng là một trong những yếu tố quan trọng để phát triển hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại. Trên cơ sở bảo vệ lợi ích của chính mình, ng−ời tham gia vào hệ thống nh−ợng quyền sẽ có ý thức để củng cố, xây dựng th−ơng hiệu của hệ thống nh−ợng quyền ngày càng vững mạnh, đủ sức cạnh tranh trên tr−ờng quốc tế.

* Hạn chế tranh chấp, cách giải quyết khi xảy ra tranh chấp. Cũng nh−

mọi hoạt động th−ơng mại thông th−ờng, hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại chắc chắn không tránh khỏi những rủi ro cũng nh− tranh chấp trong quá trình hoạt động. Các quốc gia đã giải quyết vấn đề này bằng cách yêu cầu các bên tham gia đàm phán một cách chặt chẽ, chi tiết trong hợp đồng nh−ợng quyền th−ơng mại và thậm chí đã thành lập cả Uỷ ban hồ giải tranh chấp (úc)

Tóm lại, tuy có nhiều cách định nghĩa khác nhau về hoạt động nh−ợng mại

nh−ng khái quát chung nh−ợng quyền quyền th−ơng mại là một hoạt động th−ơng mại mà theo đó bên nh−ợng quyền sẽ chuyển giao quyền sử dụng đối t−ợng nh−ợng quyền cho bên nhận quyền. Ng−ợc lại, bên nhận quyền phải bỏ chi phí ban đầu bao gồm phí nh−ợng quyền và một số phí khác do bên nh−ợng quyền quy định tuy theo từng tr−ờng hợp cụ thể. Thực tiễn và kinh nghiệm phát triển hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại của các n−ớc cho thấy, để hoạt động này phát triển Chính phủ cần thiết lập nên một một khuôn khổ pháp luật về nh−ợng quyền th−ơng mại vững vàng, đáp ứng đ−ợc những vấn đề phức tạp nảy sinh trong hoạt động kinh doanh hiện đại.

ch−ơng II :

thực trạng hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại và khuôn khổ pháp lý để quản lý hoạt động nh−ợng quyền

th−ơng mại việt nam thời gian qua

2.1. Thực trạng hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại tại Việt Nam từ năm 1990 đến nay :

Một phần của tài liệu Hoạt động nhường quyền thương mại và việc xây dựng khuôn khổ pháp lý để quản lý hoạt động nhượng quyền thương mại tại việt nam (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)