Thiết kế phần mềm có máy tính hỗ trợ

Một phần của tài liệu Giáo trình Phát triển hệ thống thương mại điện tử: Phần 2 (Trang 99 - 101)

THIẾT KẾ KỸ THUẬT VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

6.3.3. Thiết kế phần mềm có máy tính hỗ trợ

Thiết kế phần mềm có máy tính hỗ trợ (CASE) được dùng để mơ tả các cơng cụ phân tích, thiết kế và triển khai nhằm giúp các chuyên viên thiết kế phần mềm phát triển hệ thống. Công cụ CASE cung cấp nhiều tiện ích có thể cải thiện chất lượng các phần mềm đã có:

- Đảm bảo (tăng cường sử dụng) tiêu chuẩn về các công cụ và giải pháp phát triển;

- Đảm bảo việc hỗ trợ quản lý dự án cho chuyên viên thiết kế cũng như nhà quản lý;

- Cải thiện việc tái sử dụng các phần mềm đã được phát triển; - Giảm thiểu chi phí duy trì phần mềm trong tương laị

Có rất nhiều các cơng cụ tiền phương (front-end) gồm phân tích, phân tích và thiết kế... và các công cụ hậu phương như thiết kế hay thiết kế và thử nghiệm nhưng ít có cơng cụ nào có chu trình đầy đủ. Nhu cầu về các cơng cụ CASE lớn hơn khá nhiều so với các cơng cụ hiện có. Nhu cầu này đã tồn tại hàng chục năm nay nhưng vẫn chưa có cải tiến đáng kể nàọ

Chính vì thiếu sự cải tiến nên giới marketing đã sử dụng nhãn hiệu "các công cụ CASE" để tiếp thị cho tất cả các loại cơng cụ được máy tính hóa nhằm ứng dụng trong một vài lĩnh vực nào đó của thiết kế phần mềm. Thậm chí, một vài cơng ty cịn tiếp thị cả các công cụ soạn thảo văn bản thô sử dụng để chỉnh sửa các đoạn mã lập trình giống như các cơng cụ CASẸ Tốt nhất là nên cảnh giác với những loại quảng cáo phóng đại về các cơng cụ CASE như vậỵ

Dù lựa chọn bất cứ loại phần mềm nào thì trước hết cũng phải xác định được mục đích sử dụng của mình là gì để có quyết định mua đúng đắn. Cách tốt nhất để kiểm tra chất lượng các công cụ CASE hoặc các công cụ phát triển bậc cao là cho chúng chạy trong một ứng dụng thực tế. Có thể dùng ứng dụng quy mơ nhỏ nhưng khơng nên q nhỏ bởi vì có nhiều cơng cụ có thể xử lý một lượng nhỏ dữ liệu rất dễ dàng nhưng chưa chắc đã đủ khả năng để xử lý lượng lớn các dữ liệụ Một công cụ CASE gồm có các đặc trưng sau:

Cơng cụ CASE dựa trên các cơ sở dữ liệu phức tạp, được biết đến như các kho chứa (repositories) để bảo quản và chiết xuất các loại

thông tin phát triển hệ thống phần mềm. Một vài công cụ CASE sẽ cho phép các nhà phát triển thiết kế bổ sung hoặc thay đổi các thông tin trong kho chứạ

- Cơng cụ CASE dựa trên đồ họa phức tạp có thể phóng to từng phần trong tồn bộ bản phân tích hoặc thiết kế cho phép các chuyên viên thiết kế tìm thấy được những quan điểm khác nhau của phát triển thơng tin ở cấp độ chi tiết hóa, tránh quá tải lượng thông tin;

- Công cụ CASE nên hỗ trợ nhà phát triển trong suốt vòng đời phát triển, từ phân tích, thiết kế đến bảo dưỡng. Một số công cụ CASE cho phép nhà phát triển sửa đổi các đoạn mã do công cụ này tạo rạ Một số công cụ CASE khác lại chứa các đặc tính bổ sung cho phép tối ưu hóa việc thực hiện mã kết quả;

- CASE cũng cần hỗ trợ kịp thời các chuyên viên và quản lý trong việc phát triển dự án trong tồn bộ q trình phát triển. Trong khi các công cụ này phải có tính tương tác cao để chun viên thiết kế có thể thay đổi các đặc điểm kỹ thuật thì cũng cần kiểm sốt nghiêm ngặt các phiên bản sao cho chuyên viên thiết kế dễ dàng tìm lại được phiên bản trước và xác định được quá trình thay đổi diễn ra như thế nào trong hệ thống;

- CASE cho phép các chuyên viên thiết kế tự do tập trung phát triển hệ thống mong muốn bằng việc giúp họ thoát khỏi áp lực thực hiện các nhiệm vụ hành chính vốn có. Các cơng cụ này sẽ hỗ trợ các chuyên viên tạo lập các bản báo cáo và tài liệu mà quản lý của họ u cầu mà tốn ít cơng sức nhất. Việc sử dụng công cụ này không hề tạo thêm áp lực nào trong quá trình phát triển hệ thống;

- CASE cho phép các nhà phát triển lựa chọn các loại biểu đồ, phương pháp và báo cáo mà không phải tuân theo bất cứ một kiểu mẫu nàọ Các công cụ CASE này kết hợp tiện lợi với các công cụ bổ sung để hỗ trợ tạo các biểu đồ, báo cáo mới;

- CASE cần đảm bảo tính nhất qn, kiểm sốt tồn bộ và có thể cảnh báo cho các nhà phát triển về các lĩnh vực mà nó khơng có khả năng phân tích trọn vẹn. Nếu các cơng cụ này có thể hướng dẫn các nhà phát triển về quá trình thiết kế thì sẽ rất thuận tiện, nhưng trường hợp này rất hiếm khi xảy ra;

Hạn chế của công cụ CASE bao gồm:

- CASE được tạo ra để phục vụ các phương pháp luận cụ thể, vì thế phải hiểu được phương pháp hoặc cơ chế đó mới có thể sử dụng chúng. Bên cạnh đó, từ lúc chấp nhận nâng cấp phương pháp luận đến khi tạo dựng được cơng cụ đó để hỗ trợ phương pháp luận cũng mất rất nhiều thời gian;

- Các công cụ này mặc dù phục vụ cả nhà phát triển, nhà quản lý và người dùng nhưng ít khi phục vụ các đối tượng được như nhaụ Bởi vì, nhà quản lý là người bỏ tiền ra mua chúng nên sẽ được phục vụ tốt hơn;

Xu hướng sử dụng công cụ CASE ngày càng phổ biến trong lập trình đồ họa khi các nhà phát triển lựa chọn và thay đổi các thành phần trong phân tích tổng thể theo tiêu chuẩn từ kho đến sản phẩm đã có sẵn. Thơng qua các bản phân tích và thiết kế chi tiết hơn, các thành phần này tạo nên một bản thiết kế chứa đầy đủ các thông tin cung cấp cho công cụ CASE để thay đổi mô đun mã tiêu chuẩn và tập hợp chúng vào cùng một chương trình làm việc. Cần chú ý đến các thiết kế đồ họa để tránh gây nhầm lẫn trong q trình thực hiện các phân tích tương ứng.

Một phần của tài liệu Giáo trình Phát triển hệ thống thương mại điện tử: Phần 2 (Trang 99 - 101)