Giải pháp thực hiện

Một phần của tài liệu Chiến lược marketing của công ty cổ phần thương mại nguyễn kim và kinh nghiệm cho các doanh nghiệp bán lẻ việt nam (Trang 104 - 109)

Giải pháp về đất đai, giải phóng mặt bằng và đầu tư xây dựng

- Bên cạnh việc tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp bán lẻ trong nước tìm kiếm, mua, thuê mặt bằng thiết lập cơ sở bán lẻ, Nhà nước cần đưa ra quy định bắt buộc các cơ quan, đơn vị làm quy hoạch và đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng công

Formatted: Font: (Default) Times New Roman,

Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: (Default) Times New Roman,

Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: (Default) Times New Roman,

Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: (Default) Times New Roman,

Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: (Default) Times New Roman,

Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: (Default) Times New Roman,

Dutch (Netherlands)

cộng phải dành quỹ đất để xây dựng hoặc quỹ nhà để bố trí các cơ sở bán lẻ theo định hướng quy hoạch phù hợp với yêu cầu phát triển của từng giai đoạn và coi các cơ sở bán lẻ là một bộ phận không thể thiếu của hạ tầng công cộng trong tổng thể các dự án hiện đại hóa cũng như phát triển khu đô thị và khu dân cư mới hoặc xây dựng các chung cư, văn phòng cao tầng.

- Tạo thuận lợi vê thủ tục hành chính để các cửa hàng quy mô nhỏ ở gần nhau

có thể liên kết, cải tạo, nâng cấp thành cửa hàng quy mơ lớn hơn hoạt động theo mơ hình cửa hàng bán lẻ văn minh, hiện đại hoặc dành quỹ đất có được từ di dời chợ và cơ sở sản xuất (do khơng được đảm bảo an tồn) để cho các nhà đầu tư đấu thầu thuê, mua xây dựng cơ sở bán lẻ văn minh hiện đại. Đối với những khu vực cần bảo tồn để duy trì nét văn hóa mua sắm truyền thống tại các khu phố cổ hoặc để bảo vệ những cửa hàng bán lẻ truyền thống, trong quy hoạch cần quy định rõ việc hạn chế về số lượng, quy mơ diện tích cơ sở bán lẻ mới được phép mở, thậm chí có thể cả chủng loại hàng hóa kinh doanh tại những cơ sở bán lẻ này.

- Cùng với việc giải phóng mặt bằng, tạo cơ sở hạ tầng (như đường, điện, thơng tin liên lạc, cấp và thốt nước) đến chân cơng trình xây dựng các cơ sở bán lẻ mới, Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ và ưu đãi đầu tư đối với những đơn vị mạnh dạn đầu tư xây dựng các cơ sở bán lẻ văn minh hiện đại ở những thị trường kém sôi động, sức mua còn hạn chế, lợi nhuận thấp và khả năng thu hồi vốn chậm với mục đích để dân cư tại địa bàn có điều kiện sớm tiếp cận với mua sắm và tiêu dùng theo hướng văn minh hiện đại cũng như kích thích sản xuất và tiêu dùng phát triển.

Giải pháp thu hút vốn đầu tư

- Hồn thiện các quy định để tạo mơi trường pháp lý thuận lợi, đẩy nhanh q trình tích tụ vốn thơng qua các hình thức tập trung kinh tế (sáp nhập, hợp nhất, mua lại, liên doanh…) giữa các doanh nghiệp bán lẻ trong nước.

- Cùng với việc hoàn thiện các cơ sở cần thiết để phát triển đồng bộ các loại thị trường vốn, nhà nước cần tạo điều kiện để các doanh nghiệp bán lẻ hội đủ điều kiện có thể tham gia thị trường chứng khốn nhằm thu hút vốn đầu tư và tạo điều kiện

Formatted: Font: Times New Roman, Dutch

(Netherlands) thuận lợi để doanh nghiệp bán lẻ trong nước được vay từ các nguồn vốn ưu đãi

trong các chương trình phát triển.

- Trong một số điều kiện cho phép và cần thiết, Nhà nước có thể sử dụng nguồn vốn ngân sách để đầu tư phát triển ngành bán lẻ trong nước thơng qua các hình thức sau:

+ Đầu tư gián tiếp: Nhà nước có thể thơng qua các doanh nghiệp nhà nước hoặc dùng phần vốn của mình trong cách doanh nghiệp đã cổ phần hóa để tham gia cổ phần vào các dự án phát triển các cơ sở bán lẻ quy mô lớn ở trong nước và ngoài nước.

+ Hỗ trợ đầu tư ban đầu: Nhà nước ứng vốn để thực hiện các khoản đầu tư ban đầu như chi phí lập dự án, giải phóng san lấp mặt bằng, xây dựng một số cơng trình hạ tầng khác. Sau đó, hoặc là giao cho doanh nghiệp được chọn quản lý và khai thác cơ sở bán lẻ để tiếp tục đầu tư cho các cơng trình khác hoặc là có thể thu hồi vốn đầu tư ban đầu từ việc cho thuê diện tích kinh doanh trong cơ sở bán lẻ.

Các giải pháp khác

- Miễn hoặc giảm thuế thu nhập cho doanh nghiệp bán lẻ trong một số năm đầu

mới có lãi sau thời gian mới bước vào kinh doanh phải chịu lỗ kéo dài; miễn, giảm có thời giạn đối với các doanh nghiệp vận doanh các cơ sở bán lẻ văn minh hiện đại tại khu vực thị trường bán lẻ chưa phát triển.

- Thúc đẩy việc thiết lập mạng lưới thanh toán bằng thẻ điện tử nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động mua bán, giao dịch nói chung cũng như thanh toán tiền hàng tại các cơ sở bán lẻ văn minh hiện đại nói riêng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Để nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp bán lẻ, trong thời gian tới, Nhà nước cần tập trung các chương trình hành động cụ thể như: Chương trình “Hỗ trợ thành lập doanh nghiệp” và “Hỗ trợ phát triển liên kết bền vững ngành dịch vụ phân phối”. Nhà nước cần có cơ chế khuyến khích doanh nghiệp đầu tư xây dựng hệ thống bán lẻ tại các vùng sâu vùng xa. Có chính sách, biện pháp bảo vệ thị trường và doanh nghiệp trong nước, đồng thời đưa ra các rào cản kĩ thuật.

Formatted: Font: (Default) Times New Roman,

KẾT LUẬN

Sau khi nghiên cứu đề tài có thể rút ra rằng thị trường bán lẻ Việt Nam tiềm năng có nhiều, triển vọng là rất lớn, tuy nhiên, các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay vẫn chưa tìm ra được giải pháp khai thác tốt các lợi thế và tiềm năng, phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam một cách hoàn chỉnh, bền vững . Giải đáp vấn đề này cũng chính là mục tiêu và nhiệm vụ hàng đầu của các nhà bán lẻ nói chung và cộng đồng doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam nói riêng.

Trong các xu hướng phát triển thị trường bán lẻ, việc nhà phân phối thực hiện tốt vai trò cầu nối giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng đóng vai trị vơ cùng quan trọng. Điều đó có nghĩa phải đặc biệt chú trọng yếu tố người tiêu dùng. Người tiêu dùng với tố chất phong phú, nhạy bén, thông thái sẽ là nhân tố định hướng phát triển cho tồn bộ ngành cơng nghiệp bán lẻ Việt Nam. Yêu cầu của người tiêu dùng cũng ngày một khắt khe và đẳng cấp hơn. Việc đáp ứng những nhu cầu này đòi hỏi các doanh nghiệp phải năng động hơn, nhạy bén hơn và thoát khỏi phương pháp làm việc theo kiểu mậu dịch mới có thể cạnh tranh được với các doanh nghiệp trong nước khác cũng như các doanh nghiệp nước ngoài.

Như vậy, bên cạnh việc nâng cao năng lực cạnh tranh thì hơn bao giờ hết, hiểu biết về người tiêu dùng, về ngành hàng, kênh phân phối và truyền thông đang ngày càng chứng tỏ là yếu tố cốt lõi trong việc tạo ra thành công cho nhà bán lẻ. Thêm vào đó là vấn đề ưu tiên chất lượng sản phẩm, dịch vụ hậu mãi, trình độ quản lý, trang bị công nghệ hiện đại, chủ động nắm bắt xu hướng phát triển thị trường để có chiến lược kinh doanh phù hợp.

Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay, các doanh nghiệp bán lẻ cần vượt qua thách thức, phát huy mọi nguồn lực sau khủng hoảng, đẩy mạnh liên kết với nhà sản xuất góp phần hình thành kênh lưu thơng ổn định trên thị trường nội địa để mang lại lợi ích cho người tiêu dùng, cho tồn ngành công nghiệp và cả nền kinh tế, hướng tới nâng tầm Việt Nam trên bản đồ thế giới về dịch vụ bán lẻ.

Formatted: Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: (Default) Times New Roman,

Dutch (Netherlands)

Formatted: Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: (Default) Times New Roman,

Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: Times New Roman, Dutch

(Netherlands) Ngồi việc phân tích điểm mạnh, điểm yếu cốt lõi nhất của các doanh nghiệp

bán lẻ tại Việt Nam hiện nay, bài viết đã so sánh với việc vận dụng chiến lược Marketing rất thành công của công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim nhằm rút ra những bài học về phát triển thương hiệu cho các doanh nghiệp bán lẻ. Đồng thời, bài viết cũng đã nêu ra được những đề xuất cấp thiết đối với nhà nước để kích thích ngành bán lẻ tại Việt Nam nhưng vẫn phần nào bảo hộ được các doanh nghiệp trong nước. Hi vọng rằng, những vấn đề nghiên cứu trong khóa luận sẽ trở thành những gợi ý cho những cơng trình nghiên cứu tiếp theo về lĩnh vực bán lẻ. Đồng thời, người viết cũng hi vọng khóa luận sẽ trở thành một tài liệu tham khảo bổ ích đối với các độc giả sinh viên trong việc nghiên cứu và học tập.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Một phần của tài liệu Chiến lược marketing của công ty cổ phần thương mại nguyễn kim và kinh nghiệm cho các doanh nghiệp bán lẻ việt nam (Trang 104 - 109)