0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

T T Quốc gia

Một phần của tài liệu CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI NGUYỄN KIM VÀ KINH NGHIỆM CHO CÁC DOANH NGHIỆP BÁN LẺ VIỆT NAM (Trang 83 -85 )

e. Quản lý (Management)

T T Quốc gia

T Quốc gia Đ ộ rủi ro (25%) Độ hấp dẫn của thị trƣờng (25%) Độ bão hòa của thị trƣờng (25%) Á p lực thời gian (25%) Chỉ số phát triển bán lẻ toàn cầu (GRDI) Sự thay đổi về thứ hạng so với năm 2008 1 Ấn Độ 54 34 86 97 68 +1 2 Nga 31 58 51 10 0 60 +1 3 Trung Quốc 62 42 47 74 56 +1 4 Các tiểu vương quốc Ả Rập thống

nhất 89 66 50 21 56 +1 6 5 Ả Rập Xê Út 70 46 68 39 56 +2 6 Việt Nam 34 16 74 97 55 -5 7 Chi Lê 77 58 51 33 55 +1 8 Braxin 52 60 68 31 53 +1 9 Slovenia 10 0 64 12 33 52 +1 4 1 0 Malaysia 65 47 48 45 51 +3 Chú thích

Độ rủi ro 0 = rủi ro thấp 100 = rủi ro cao

Độ hấp dẫn của thị

trƣờng 0 = kém hấp dẫn 100 = rất hấp dẫn

Độ bão hòa của thị

trƣờng 0 = đã bão hòa 100 = khơng bão hịa

Áp lực thời gian 0 = khơng có áp lực thời

gian 100 = nên gia nhập ngay

Nguồn: Báo cáo về chỉ số phát triển bán lẻ tồn cầu năm 2009, cơng ty nghiên cứu thị trường AT Kearney

3.1.1.2. Tốc độ pháỏt triển của thị trường

Hìỡnh 3.2. Cửa sổ cơ hội của ngành báỏn lẻ toàn cầu

Formatted: Dutch (Netherlands)

Formatted: Dutch (Netherlands) Formatted: Dutch (Netherlands) Formatted: Dutch (Netherlands) Formatted: Dutch (Netherlands) Formatted: Dutch (Netherlands) Formatted: Dutch (Netherlands) Formatted: Dutch (Netherlands) Formatted: Dutch (Netherlands) Formatted: Dutch (Netherlands) Formatted: Dutch (Netherlands) Formatted: Dutch (Netherlands)

Formatted: Dutch (Netherlands) Formatted: Dutch (Netherlands) Formatted: Dutch (Netherlands) Formatted: Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: (Default) Times New Roman,

Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: (Default) Times New Roman,

Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: (Default) Times New Roman,

Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: (Default) Times New Roman,

Formatted: Font: Times New Roman, Dutch

(Netherlands)

Nguồn: Báo cáo về chỉ số phát triển bán lẻ tồn cầu năm 2009, cơng ty nghiên cứu thị trường AT Kearney

Nhìn trên biểu đồ trên có thể thấy hoạt động bán lẻ tại Việt nam đã có những bước phát triển vượt bậc trong những năm gần đây. Cụ thể, nếu như vào năm 2003, thị trường bán lẻ ở Việt Nam mới chỉ ở giai đoạn mở cửa thì năm 2006 đã leo lên vị trí rất cao về độ hấp dẫn, đạt được vị trí thị trường bán lẻ hấp dẫn nhất thế giới vào năm 2008.

Về phía chính phủ, Việt Nam vẫn tiếp tục mở cửa cho các nhà đầu tư nước ngoài, cho phép mở doanh nghiệp bán lẻ 100% vốn nước ngồi. Chính bởi vậy. trong năm 2009, Việt Nam đã thu hút rất nhiều các nhà bán lẻ đa quốc gia. Hiện nay, Việt Nam có khoảng 400 siêu thị, 2000 cửa hàng tiện lợi do các doanh nghiệp nước ngoài hay trong nước sở hữu. Rất nhiều các cơng ty bán lẻ đa quốc gia đã có mặt tại Việt Nam và đang hoạt động rất tốt như Lotte của Nam Triểu Tiên, Seiyu của Nhật Bản, Parkson của Malaysia, Big C của Pháp, Dairy Farm của Hồng Kông, CP All của Thái Lan và Metro của Đức. Nhà bán lẻ Auchan của Pháp cũng đang có kế hoạch xâm nhập thị trường Việt Nam với 30 cửa hàng mới.

Tính đến nay, thị trường bán lẻ tại Việt Nam đã vượt qua đỉnh và sắp chuyển qua giai đoạn chín muồi. Chiến lược xâm nhập thị trường được AT Kearney đề xuất

Ưu tiên mức cao

GRDI

Formatted: Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: (Default) Times New Roman,

Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: (Default) Times New Roman,

Dutch (Netherlands)

Formatted: Dutch (Netherlands) Formatted: Dutch (Netherlands) Formatted: Indent: First line: 0", Space

Before: 0 pt, After: 0 pt

Formatted: Dutch (Netherlands) Formatted: Indent: First line: 0", Space

cho giai đoạn này là phát triển các siêu thị giá rẻ và các siêu thị bán lẻ chuyên ngành.

3.1.2. Thực trạng thị trường báỏn lẻ Việt Nam

3.1.2.1. Đáỏnh giáỏ cáỏc yếu tố thuộc về môụi trường táỏc động đến thị trường báỏn lẻ

a. Sức mua

Tuy kinh tế Việt Nam vẫn chưa thực sự phục hồi sau cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, tuy nhiên, cơ hội tăng trưởng của thị trường bán lẻ Việt Nam vẫn rất lớn và tiếp tục phát triển mạnh trong năm 2010, mở ra nhiều cơ hội cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước.

Số liệu thống kê của Bộ Công Thương, sau 1 năm tiếp tục lộ trình mở cửa, thị trường bán lẻ Việt Nam đã vượt qua suy thoái với con số ấn tượng. Doanh số bán lẻ hàng hóa, dịch vụ đạt gần 1.200 nghìn tỷ đồng trong năm 2009, tăng 18,6%. Loại trừ yếu tố giá, tăng trưởng vẫn đạt gần 12%.

Trên đà khởi sắc của thị trường tiêu dùng nội địa, tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ và dịch vụ được nhận định sẽ còn tiếp tục tăng trên 20% trong năm 2010, ước đạt 1.440 nghìn tỷ đồng. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê (GSO), doanh thu từ hoạt động bán lẻ trên phạm vi cả nước trong quý I năm 2010 đạt đạt 364.500 tỷ đồng. Nếu loại trừ yếu tố giá thì mức tăng đạt được so với cùng kỳ 2009 là 14,4%. Hoạt động bán lẻ tại khu vực kinh tế cá thể và kinh tế tư nhân tăng trưởng mạnh và đóng góp nhiều nhất vào kim ngạch chung. Trong khi đó, doanh thu từ hoạt động này tại khu vực doanh nghiệp Nhà nước tăng chậm, chỉ đạt 38.000 tỷ đồng. Dựa vào triển vọng này, Công ty Nghiên cứu thị trường toàn cầu RNCOS (Mỹ) dự báo thị trường bán lẻ Việt Nam sẽ đạt doanh số 85 tỷ USD vào năm 2012.

Một phần của tài liệu CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI NGUYỄN KIM VÀ KINH NGHIỆM CHO CÁC DOANH NGHIỆP BÁN LẺ VIỆT NAM (Trang 83 -85 )

×