Môi trường vĩ mô

Một phần của tài liệu Chiến lược marketing của công ty cổ phần thương mại nguyễn kim và kinh nghiệm cho các doanh nghiệp bán lẻ việt nam (Trang 39 - 55)

e. Quản lý (Management)

2.2.1.1Môi trường vĩ mô

a. Thể chế - luật pháp

Việt Nam được thế giới đánh giá là một nước có tình hình chính trị ổn định tương đối cao. Mặt khác, việc mức thuế nhập khẩu các mặt hàng điện - điện tử - điện lạnh trong thời gian gần đây đã làm cho giá của các sản phẩm trong nhóm hàng này rẻ hơn, dễ tiếp cận tới khách hàng hơn, làm cho ngành hàng này càng trở nên hấp dẫn. Đặc biệt, trong năm 2009, Việt Nam cũng vừa kí kết Hiệp định đối tác kinh tế Việt - Nhật (EPA). Theo đó, các sản phẩm nghe nhìn điện tử của Nhật Bản nhập vào Việt Nam sẽ được miễn, giảm thuế theo lộ trình 5 đến 10 năm tùy chủng loại. Mức thuế giảm chia đều bình quân theo từng năm, dựa trên mức thuế cơ bản được quy định trong EPA. Do đó, theo lộ trình các năm tới, các sản phẩm điện điện tử điện lạnh nhập khẩu từ Nhật Bản sẽ còn được giảm giá hơn nữa.

Về ngành bán lẻ nói chung, Việt Nam cũng đã có những biện pháp bảo hộ nhất định cho các nhà bán lẻ trong nước. Theo đó, mặc dù theo quy định, Việt Nam gia nhập WTO thì các nhà bán lẻ quốc tế khi được cấp phép, có quyền mở điểm bán lẻ đầu tiên, nhưng, từ điểm bán lẻ thứ hai trở đi, các doanh nghiệp phải tuân thủ việc kiểm tra nhu cầu kinh tế, đó là phải tuân thủ ba tiêu chí về: Quy mơ địa lý, số lượng nhà cung cấp dịch vụ đang hiện diện trên địa bàn, và sự ổn định của thị trường đối với các cơ sở bán lẻ thứ hai trở đi. Ngoài ra, để ngăn chặn các doanh nghiệp nước

Formatted: Font: Times New Roman, Dutch

(Netherlands) ngoài mở chuỗi siêu thị, giành thị trường với doanh nghiệp trong nước, Bộ Công

thương cũng đã ban hành thêm hai tiêu chí để xem xét cấp phép các cơ sở hoạt động bán buôn của nhà bán lẻ nước ngoài là: Mật độ dân cư trên địa bàn tỉnh, thành phố và sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch của địa phương.

Tuy nhiên, có một hạn chế là cho đến bây giờ vẫn chưa có hướng dẫn cụ thể về nhu cầu kinh tế và cụ thể hóa các tiêu chí kể trên, cũng như chưa xác định được thế nào là điểm bán lẻ. Vì chưa có sự xác định rõ ràng, cụ thể về tiêu chí lẫn khái niệm nên khơng chỉ các doanh nghiệp gặp khó trong các quyết định làm ăn mà cả bản thân nhiều cơ quan, chính quyền các địa phương cũng rất khó trong việc quản lý, hoạch định kế hoạch. Do việc tuân thủ các quy định khơng được kiểm sốt chặt chẽ nên đã có khơng ít trường hợp doanh nghiệp nước ngoài lách luật để phát triển hệ thống bán lẻ vượt quy định bằng việc lập nhiều công ty mang một thương hiệu hoặc thông qua mua bán doanh nghiệp, từ đó mở thêm điểm bán lẻ. Với các tiềm lực mạnh về kinh tế, công nghệ, việc không quản lý được việc mở rộng của các doanh nghiệp bán lẻ nước ngoài sẽ ảnh hưởng tới sự tồn tại của các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam.

b. Kinh tế

Mặc dù phải chịu nhiều tác động từ suy thoái kinh tế thế giới như thu hẹp thị trường xuất khẩu, thị trường vốn, lao động… cộng thêm thiên tai, dịch bệnh trong nước nhưng trong năm 2009, Việt Nam vẫn đạt mức tăng trưởng 5,32%, đứng vào hàng các nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao. Trong đó, khu vực nơng, lâm nghiệp và thủy sản tăng 1,83%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 5,52%; khu vực dịch vụ tăng 6,63%.

Đây là mức tăng trưởng khá ấn tượng trong bối cảnh nhiều chỉ số kinh tế vĩ mô sụt giảm do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính, kinh tế thế giới, đồng thời cũng phản ánh hiệu quả việc triển khai các gói kích cầu của Chính phủ, tác động tích cực từ các chương trình Xúc tiến thương mại nội địa và quan trọng hơn là niềm tin của người tiêu dùng vào sự phục hồi kinh tế trước các giải pháp quyết liệt và kịp

thời của Chính phủ, từ đó khơi phục sức mua trên thị trường thay cho xu hướng tiết kiệm, cắt giảm chi tiêu khi kinh tế khó khăn.

Việc vượt qua được ảnh hưởng của những khủng hoảng kinh tế thế giới khá sớm này giúp các doanh nghiệp trong nước có thể yên tâm tiếp đầu tư sản xuất kinh doanh, thể hiện trong việc chỉ số niềm tin kinh doanh (BCI) tại Việt Nam đã bắt đầu tăng mạnh trở lại kể từ quý II/2009. Đó là kết quả cuộc khảo sát Chỉ số niềm tin kinh doanh do Công ty Dịch vụ Thông tin Tài Chính WVB Việt Nam (WVB FISL) và Cơng ty Cổ phần Đầu tư và Tư vấn Tài chính Dầu khí Việt Nam (PVFC Invest) phối hợp thực hiện, được khảo sát lần đầu tiên vào quý III/2008.

Hìỡnh 2.4. Chỉ số niềm tin kinh doanh WVB-PVFC Invest từ Qúỳy III/2008 – Qúỳy

IV/2009

Nguồn: Công ty Cổ phần Đầu tư và Tư vấn Tài chính Dầu khí Việt Nam

Đối tượng khảo sát là các doanh nghiệp đứng đầu cả nước về thương hiệu, tổng tài sản, tổng doanh thu và số lượng nhân viên. Cuộc khảo sát lần này kéo dài từ ngày 15 tháng 12 năm 2009 đến tuần đầu tháng 01 năm 2010 đã thu hút được sự tham dự của 146 doanh nghiệp thuộc 11 lĩnh vực ngành nghề chủ chốt của Việt Nam. Hơn một nửa trong số đó là các doanh nghiệp đại diện cho khối doanh nghiệp nhỏ và vừa.

c. Văn hóa – xã hội

Formatted: Font: (Default) Times New Roman,

Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: (Default) Times New Roman,

Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: (Default) Times New Roman,

Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: (Default) Times New Roman,

Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: (Default) Times New Roman,

Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: Times New Roman, Dutch

(Netherlands) Mơi trường văn hóa – xã hội có ảnh hưởng to lớn đến hoạt động của công ty,

các tổ chức thuộc nhiều ngành trong nền kinh tế, đặc biệt là ngành dịch vụ, có thể tạo ra cơ hội và nguy cơ trong quá trình kinh doanh.

Việt Nam hiện nay đã chứng tỏ mình là một thị trường lớn cho ngành bán lẻ với khoảng 86 triệu dân, dân số trẻ với khoảng 65% dân số trong độ tuổi lao động, hơn một nửa dân số có độ tuổi dưới 30 (Theo kết quả cuộc tổng điều tra dân số và nhà ở 2009). Thêm vào đó, thu nhập của người dân ngày càng cao cũng là một trong những yếu tố kích thích tiêu dùng. Cụ thể, tầng lớp trung lưu với thu nhập 250USD/tháng trở lên đang tăng nhanh. Riêng tầng lớp trung lưu thu nhập trên 500USD/tháng chiếm trên 1/3 số hộ gia đình ở thành thị. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về văn hóa, người dân Việt Nam tuy có thu nhập bình qn đầu người không cao so với các nước trong khu vực nhưng đã thể hiện là một nước bắt kịp rất nhanh với những thay đổi về mặt công nghệ, thể hiện bằng việc người dân, đặc biệt là những người trẻ rất ưa thích những sản phẩm cơng nghệ và sẵn sàng chi những món tiền lớn để sở hữu những món đồ cơng nghệ cao đời mới. Ngồi ra, văn hóa mua hàng ở các cửa hàng nhỏ lẻ cũng đã dần được thay thế và chuyển dần sang thói quen mua hàng tại các trung tâm mua sắm lớn và hiện đại. Đây là những tố để các trung tâm điện máy ngày càng nở rộ và phát triển.

d. Yếu tố công nghệ

Trong những năm gần đây, cả thế giới chứng kiến sự bùng nổ về công nghệ trong ngành điện máy, điện tử, đặc biệt là những thiết bị giải trí hay cơng nghệ thông tin. Điều này ảnh hưởng trực tiếp tới các hãng sản xuất khi phải liên tục đầu tư vào nghiên cứu và tiếp thị để có thể tồn tại và phát triển. Tuy nhiên, điều này cũng ảnh hưởng gián tiếp tới các công ty kinh doanh điện máy, bởi muốn thu hút được khách hàng, các công ty này cũng phải nghiên cứu kĩ càng xu hướng mua sắm của khách hàng. Trước rất nhiều các loại sản phẩm mới mỗi ngày, họ phải nghiên cứu, từ đó tính tốn để đạt được hiệu quả cao nhất khi nhập hàng, để khai thác vào đúng những dòng sản phẩm được ưa chuộng nhất, tránh nhập số lượng lớn những sản phẩm đã lỗi thời và khơng cịn được ưa chuộng để rồi bị tồn kho và phải xả hàng với mức giá thấp.

Ngoài ra, ảnh hưởng của công nghệ thơng tin tới thói quen mua hàng của khách hàng cũng là điều các doanh nghiệp bán lẻ hiện nay cần quan tâm, bởi một số lượng khách hàng không nhỏ đang chuyển dần từ kiểu mua sắm truyền thống sang mua sắm trên mạng. Nếu không theo kịp và đáp ứng được những nhu cầu mới của khách hàng, doanh nghiệp sẽ có thể bị mất khách vào tay của các đối thủ cạnh tranh.

e. Yếu tố hội nhập

Theo cam kết sau gia nhập WTO, từ ngày 1/1/2009 chính phủ Việt Nam đã cho phép thành lập các doanh nghiệp bán lẻ 100% vốn nước ngoài. Mở cửa thị trường bán lẻ gắn liền với nó là sự xuất hiện ngày càng nhiều đại gia bán lẻ nước ngoài. Việc này một mặt tạo ra môi trường bán lẻ phong phú và chuyên nghiệp nhưng mặt khác cũng dấy lên cuộc đua cạnh tranh khốc liệt. Đặc biệt là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp bán lẻ trong nước và nước ngoài.

Theo Bộ Công Thương, hiện nay một số tập đoàn, doanh nghiệp phân phối,bán lẻ quốc tế đang hoàn thiện hồ sơ,chuẩn bị đăng ký kinh doanh tại Việt Nam như: Dairy Farm (Singapore) đã nộp đơn xin thành lập doanh nghiệp 100% vốn; Lotte (Hàn Quốc) vào Việt Nam qua hình thức liên doanh; 2 tập đồn hàng đầu thế giới là Wal – Mart (Mỹ) và Carrefour (Pháp) cũng đang bắt đầu để ý tới thị trường Việt Nam.Đây là những thông tin đáng mừng cho sự phát triển của thị trường bán lẻ Việt Nam nhưng lại là đáng lo đối với các doanh nghiệp bán lẻ trong nước bởi từ lúc này sự cạnh tranh sẽ gay gắt hơn bao giờ hết. Lý do là các đại gia phân phối nước ngoài sở hữu rất nhiều thế mạnh mà nhờ vào đó, có thể hạ gục các đối thủ bản địa một cách nhanh chóng như thương hiệu, vốn lớn, trình độ quản lý, cơng nghệ hiện đại... Thêm vào đó, vũ khí tối thượng của họ là giá rẻ, kết quả của các đơn hàng cực lớn.

Để tránh lặp lại bài học của Trung Quốc sau khi gia nhập WTO là rất nhiều các doanh nghiệp bán lẻ phá sản và thua lỗ lớn. Thì giải pháp cần đặt ra hiện nay cho các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam nói chung và Nguyễn Kim nói riêng là cần phải vươn lên một cách mạnh mẽ và quyết liệt thay đổi phương thức kinh doanh, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng… nhằm đảm bảo khả năng cạnh tranh trên thị trường.

Formatted: Font: Times New Roman, Dutch

(Netherlands)

2.2.1.2 NgGhHiIêỜnN cCứuU tThHị tTrRƣờnNgG

a. Nghiên cứu khách hàng

Khách hàng của Sài Gịn – Nguyễn Kim bao gồm 2 nhóm khách hàng chính là những người tiêu dùng cuối cùng và khách hàng là các cơ quan, tổ chức. Nằm trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, bài viết sẽ chỉ nghiên cứu nhóm khách hàng là những người tiêu dùng cuối cùng, bao gồm các cá nhân và các hộ gia đình – đối tượng chính mà các chiến lược Marketing của công ty nhắm tới, đồng thời cũng là nhóm đối tượng đem lại trung bình 92% tổng doanh thu của cơng ty. (Theo số liệu từ Báo cáo hoạt động kinh doanh – Công ty Cổ phần Thương mại Nguyễn Kim). Xu hướng mua hàng của khách hàng trong một vài năm gần đây có những nét chính đáng chú ý như sau:

Xu hướng chi tiêu dành cho hàng điện tử điện máy trong những năm gần đây

Với độ tiếp cận ngày càng cao đối với các sản phẩm điện tử, điện máy, hiện nay, mức chi tiêu của người tiêu dùng Việt Nam dành cho các sản phẩm điện tử điện máy trong những năm vừa qua liên tục tăng với mức tăng 20-30%/năm. Theo đó, nếu như mức chi bình qn của người Việt Nam cho nhóm mặt hàng này chỉ đạt 28,4 USD/năm trong năm 2006 thì đến năm 2009 đã tăng lên gấp đôi, tức 56,5 USD/năm, đa phần là chi tiêu cho điện thoại, hàng gia dụng, sản phẩm công nghệ thông tin và điện tử.

Mức chi này tại các thành phố lớn cao hơn rất nhiều do thu nhập bình quân cao hơn. Theo thống kê của Hãng GFK - Việt Nam (đơn vị chuyên nghiên cứu về thị trường các sản phẩm tiêu dùng thuộc Tập đoàn GFK (Đức)), với mức chi bình quân là 186 USD/người/năm trong năm 2007 và 276 USD/người/năm, Hà Nội là địa phương dẫn đầu cả nước về mức chi tiêu cho hàng điện tử - công nghệ thông tin. TP.HCM đứng thứ hai với 148 USD/người/năm trong năm 2007, 231 USD/người/năm trong năm 2009 và Đà Nẵng về thứ 3 với 117 USD/năm trong năm 2007, 182 USD/người/năm trong năm 2009. Rõ ràng, cuộc khủng hoảng kinh tế có ảnh hưởng tới mức chi tiêu của người dân khi mức tăng chi tiêu cho điện máy không tăng nhiều như những năm trước đấy, nhưng mức chi tiêu cho mặt hàng này

Formatted: Font: (Default) Times New Roman,

Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: (Default) Times New Roman,

Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: (Default) Times New Roman,

Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: (Default) Times New Roman,

Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: (Default) Times New Roman,

Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: (Default) Times New Roman,

Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: (Default) Times New Roman,

Dutch (Netherlands) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Formatted: Font: (Default) Times New Roman,

Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: (Default) Times New Roman,

Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: (Default) Times New Roman,

Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: (Default) Times New Roman,

Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: (Default) Times New Roman,

Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: (Default) Times New Roman,

Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: (Default) Times New Roman,

Dutch (Netherlands)

vẫn tăng rất nhiều, đặc biệt ở những thành phố lớn. Khi tác động của cuộc khủng hoảng đã nhẹ đi rất nhiều, các con số này được dự báo tăng khoảng 25-30% một năm trong những năm tới.

Xu hướng lựa chọn sản phẩm

Tổng giá trị thị trường hàng điện tử tiêu dùng, công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT-TT) của Việt Nam năm 2008 đạt khoảng 3,9 tỷ USD; con số này của năm 2009 là hơn 4,7 tỷ USD và được dự báo sẽ đạt mức 5,5 tỷ USD trong năm 2010. (Kết quả nghiên cứu thị trường của công ty nghiên cứu thị trường TNS). Tuy nhiên, xu hướng lựa chọn mặt hàng sản phẩm thuộc ngành này của người tiêu dùng trong năm nay đã thay đổi. Theo nhận định của các chun gia phân tích thị trường thì người tiêu dùng sẽ hướng nhu cầu của mình đến các sản phẩm “xanh”, sử dụng công nghệ mới, các sản phẩm có giá vừa phải sẽ thắng thế trong các năm tiếp theo. Hiện nay, xu hướng tiêu dùng của người dân không đơn thuần là làm sao mua sắm trang thiết bị gia đình hiện đại từ tivi đến tủ lạnh, từ máy giặt đến máy hút bụi, hiện tại, nhất là ở các đơ thị, xu hướng “số hố” khơng cịn là thuật ngữ “độc quyền” của các văn phịng mà đã lan rộng đến các gia đình tại Việt Nam.

Theo nhận định của những chuyên gia trong ngành, người tiêu dùng bắt đầu thay thế các thiết bị điện tử thế hệ cũ bằng các sản phẩm điện tử tích hợp cơng nghệ số. Trên thị trường trong năm 2009 đã thấy một số model tivi có thể chiếu video, hình ảnh và âm nhạc từ ổ cứng của máy tính bằng chức năng cho phép kết nối tivi với các thiết bị này thông qua cơng nghệ Wifi được tích hợp sẵn. Ngồi ra, người dùng Việt Nam đã bắt đầu biết các sản phẩm “xanh”, sản phẩm tiết kiệm điện, ít gây ơ nhiễm môi trường... mà trước đây chỉ phổ biến ở những nước tiên tiến. Nhiều nhà sản xuất đặc biệt chú ý đến các sản phẩm tiêu thụ ít điện năng, sử dụng linh kiện “sạch” như máy tính, màn hình, tivi, máy lạnh, và cả bóng đèn. Có thể khẳng định, hiện nay thói quen mua sắm của người tiêu dùng đã ảnh hưởng trực tiếp đến xu hướng tiêu dùng, và nó đã và sẽ tiếp tục có những thay đổi rõ rệt.

Formatted: Font: Times New Roman, Dutch

(Netherlands) Nếu như trước đây, khi yếu tố cạnh tranh chưa ảnh hưởng lớn đến các cửa

Một phần của tài liệu Chiến lược marketing của công ty cổ phần thương mại nguyễn kim và kinh nghiệm cho các doanh nghiệp bán lẻ việt nam (Trang 39 - 55)