Đại học Quốc gia Singapore

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho trường cao đẳng tài chính (Trang 37)

đại học Quốc gia Singapore (National University of Singapore) thường ựược gọi tắt là NUS, là một trường ựại học xưa nhất và lớn nhất về số lượng sinh viên tại Singapore. Năm 1980, đại học Quốc gia Singapore ựược thành lập trên cơ sở sáp nhập hai trường ựại học tại Singapore là: đại học Singapore và đại học Nanyang. Năm 1981, Viện Công nghệ Nanyang thuộc đại học Quốc gia Singapore ựược thành lập. Năm 1991, Viện này trở thành đại học Công nghệ Nanyang. đến năm 2007 - 2008, đại học Quốc gia Singapore có 24.092 sinh viên ựại học và 7.173 sinh viên sau ựại học. đội ngũ giảng dạy có 1.944 người. Cán bộ công nhân viên có 5.086 người. Nhà trường

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 30

có nguồn cung ứng tài chắnh ựạt 1.447 tỷ USD vào niên khóa 2007 - 2008. đại học Quốc gia Singapore và Trường ựại học Công nghệ Nanyang là hai trường ựại học duy nhất của Singapore lọt vào top 100 trường ựại học tốt nhất của thế giới và khu vực. Theo ựánh giá xếp hạng của The Times Higher Education Supplement (THE) trong các năm 2004, 2005, 2006, 2007 lần lượt ựược xếp hạng thứ 18, 22, 19 và 18 của thế giới. đến năm 2010 đại học Quốc gia Singapore xếp thứ 34 của thế giới và thứ 4 của châu Á. để vào ựược bảng top này không phải chỉ một vài năm mà là nỗ lực của một quá trình lâu dài. Phát triển giáo dục là một chiến lược mang tắnh dài hạn, mà ựể ựạt ựược chất lượng toàn cầu có khi mất cả trăm năm.

Hơn nữa, một trường ựại học ựược cả thế giới công nhận về Ộtắnh chuẩnỢ rõ ràng phải hội ựủ các yếu tố như chất lượng giảng viên, hệ thống cơ sở vật chất, ngành học phù hợp nhu cầu xã hội, sinh viên tốt nghiệp có khả năng làm việc tốt ở các công ty. Nói một cách khác, ựào tạo theo nhu cầu của xã hội là một trong những bắ quyết thành công của NUS nói riêng và của toàn bộ hệ thống giáo dục ựại học Singapore nói chung.

Do ựó, ở mỗi giai ựoạn, NUS có một chiến lược phát triển giáo dục nhất ựịnh, nhưng giai ựoạn nào thì cũng bám lấy tiêu chắ nhu cầu của xã hội ựối với ựào tạo. Xã hội ựang cần người làm công việc gì thì trường học ựào tạo ngành nghề ựó. đáp ứng ựúng nhu cầu của thị trường thì trường ựó sẽ tạo ựược thế mạnh cũng như thương hiệu cho riêng mình.

Bên cạnh ựào tạo theo nhu cầu của xã hội, thì NUS chú trọng ựến ựội ngũ giảng viên. NUS luôn quan ựiểm người giảng viên không những giỏi về lý thuyết mà còn phải có kinh nghiệm thực tế, nghĩa là họ quan niệm: ỘKhông làm nghề sao dạy ựược nghề? Cụ thể những ai muốn trở thành giảng viên ở NUS phải là những người có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực ựó, ựặc biệt phải có nhiều kinh nghiệm sống, làm việc và học tập ở nước ngoài. NUS luôn ưu tiên cho những người có kinh nghiệm sống, kinh nghiệm nghề nghiệp ựể tuyển dụng vì giảng viên sẽ không truyền thụ ựược kiến thức khi họ chưa kinh qua công việc, chưa từng trải trong lĩnh vực mà họ giảng dạy. Vắ như muốn

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 31

giảng dạy báo chắ, rõ ràng giảng viên phải ựã hoặc ựang công tác tại một tòa soạn báo chắ, có kinh nghiệm nghề nghiệp trong phỏng vấn, thu thập thông tin, viết bài.

Trở lại với cái gọi là Ộtiêu chuẩn quốc tếỢ. Trong thời ựại hội nhập theo chuẩn quốc tế thì một trong những ựòi hỏi ưu tiên là khả năng giao tiếp bằng tiếng Anh và ựây là một trong những thế mạnh của đại học quốc gia Singapore nói riêng và ựất nước Singapore nói chung là sử dụng song ngữ tiếng Anh và tiếng Malay, hay Quan thoại, hay Tamil. Nói cụ thể nghĩa là bất kỳ trường ựại học nào muốn ựạt chuẩn quốc tế thì ựiều kiện tiên quyết là khả năng sử dụng Anh ngữ của các giảng viên và sinh viên, giống như một bài báo khoa học quốc tế phải ựược viết bằng tiếng Anh duy nhất. Trong khi ở Singapore dùng tiếng Anh làm ngôn ngữ chắnh thức với 80% dân số biết tiếng Anh như là một ngôn ngữ thứ nhất và thứ hai.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho trường cao đẳng tài chính (Trang 37)