Phương pháp nghiên cứu chủ yếu

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho trường cao đẳng tài chính (Trang 51 - 55)

- Sự ra ựời các cơ sở ựào tạo

3.2.2. Phương pháp nghiên cứu chủ yếu

Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu ựược sử dụng trong nghiên cứu là: Phương pháp thống kê kinh tế; Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo; Phương pháp PRA (phương pháp ựánh giá có sự tham gia). Các phương pháp này ựược vận dụng trong nghiên cứu này theo trình tự sau:

3.2.2.1. Thu thập dữ liệu

Cấp Tên tài liệu Ở ựâu

Trung ương; Các Bộ, ngành -Văn Kiện đH đảng các cấp - Nghị ựịnh của Chắnh phủ - Chắnh sách cán bộ - Nhà xuất bản sự thật - Chắnh phủ - Bộ Nội Vụ Tỉnh Hưng Yên

- Số lượng các trường đại học - Số lượng lao ựộng ựược ựào tạo - Chắnh sách của tỉnh

- Sở Giáo dục và đào tạo - Sở Lao ựộng TB và XH - UBND tỉnh

Trường Cao ựẳng Tài chắnh - QTKD

- Báo cáo số lượng, chất lượng cán bộ, giảng viên - Các chương trình ựào tạo - Báo cáo tổng kết năm học - Báo cáo thống kê TSCđ - Báo cáo tài chắnh

- Phòng Tổ chức - Hành chắnh - Phòng Quản lý ựào tạo - Phòng Quản trị thiết bị - Phòng Tài chắnh-Kế toán

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 44

a) Dữ liệu thứ cấp: Nghiên cứu này sử dụng chủ yếu dữ liệu thứ cấp. Các dữ liệu thứ cấp bao gồm các loại thông tin liên quan ựến nguồn lực của trường và các trường ựại học khác có liên quan ựược thể hiện ở bảng sau: Các dữ liệu thứ cấp này ựược thu thập bằng cách tìm, ựọc và trắch dẫn ựầy ựủ.

b) Dữ liệu sơ cấp

- Các dữ liệu sơ cấp phục vụ cho nghiên cứu này bao gồm: các ý kiến của các chuyên gia về ựào tạo, ý kiến của giảng viên và sinh viên, cũng như người sử dụng lao ựộng do trường ựào tạo về ựiểm mạnh, ựiểm yếu, cơ hội và thách thức ựối với nguồn lực của trường.

- Các dữ liệu này ựược thu thập thông qua phỏng vấn nhóm, thảo luận, hội nghị và hội thảo chuyên ựề.

- Các dữ liệu này ựược ghi chép ựầy ựủ, tổng hợp, phân tắch và ựánh giá.

3.2.2.2 Tổng hợp dữ liệu

Các dữ liệu thu thập ựược tập hợp lại, kiểm tra và nhập vào máy tắnh bằng phần mềm Excel và tổng hợp hiệu chỉnh nội dung theo 3 yêu cầu: ựầy ựủ, chắnh xác và logic. Phương pháp tổng hợp chủ yếu là phân tổ thống kê theo các tiêu thức:

- Chức năng, nhiệm vụ của cán bộ, giảng viên - Theo phòng, khoa, bộ môn

- Theo ựộ tuổi - Theo nguồn thu

- Theo các hình thức, bậc, ựối tượng ựào tạo

3.2.2.3. Phương pháp phân tắch số liệu

Các phương pháp phân tắch số liệu ựược sử dụng trong nghiên cứu này là: - Thống kê mô tả: Sử dụng các số tuyệt ựối, số tương ựối, số bình quân tốc ựộ phát triển liên hoàn và bình quân ựể phân tắch mức ựộ, qui mô về số lượng, chất lượng từng nguồn lực của trường, biến ựộng qua các năm, cơ cấu và tắnh chất của từng nguồn lực.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 45

SWOT là viết tắt của ựiểm mạnh (Strengths), ựiểm yếu (Weaknesses), Cơ hội (Opportunities), thách thức (Threats). Phương pháp này ựược dùng ựể xác ựịnh ựiểm mạnh, yếu, cơ hội, thách thức hay thuận lợi, khó khăn, yếu tố nội lực và ngoại lực của từng nguồn lực của trường. Nội dung của phân tắch SWOT ựược thực hiện qua sơ ựồ sau:

Yếu tố bên trong SWOT

Yếu tố bên ngoài

S W

O

SO: Phát huy ựiểm mạnh, tận dụng cơ hội ựể phát triển.

WO: Tận dụng cơ hội ựể khắc phục ựiểm yếu.

T

ST: Phát huy ựiểm mạnh ựể vượt qua thử thách.

WT: Tìm cách khắc phục ựiểm yếu ựể vượt qua thử thách.

- Phương pháp phân tắch lịch sử: Phương pháp này ựược dùng ựể phân tắch quá trình hình thành và phát triển của Trường CđTCQTKD cũng như các nguồn lực chắnh của Trường theo các mốc lịch sử.

3.2.2.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

a) Nhóm chỉ tiêu thể hiện số lượng và chất lượng nguồn lực - Số lượng và cơ cấu cán bộ lãnh ựạo theo học vị, ựộ tuổi - Số lượng và cơ cấu cán bộ giảng dạy theo học vị, ựộ tuổi - Số lượng và cơ cấu cán bộ phòng ban theo học vị, ựộ tuổi - Số lượng và cơ cấu diện tắch nhà làm việc

- Số lượng và cơ cấu nguồn vốn

b) Nhóm nghiên cứu thể hiện tăng trưởng nguồn lực

- Tỷ lệ tăng (giảm) số lượng cán bộ, giảng viên qua các năm - Tỷ lệ tăng (giảm) số lượng tiến sỹ, thạc sỹ qua các năm - Tỷ lệ tăng (giảm) giá trị TSCđ qua các năm

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 46

- Tỷ lệ tăng (giảm) vốn, thu qua các năm c) Nhóm chỉ tiêu thể hiện qua sử dụng nguồn lực

- Số sinh viên bình quân/1cán bộ giảng dạy - Số lượng và tỷ lệ sinh viên khá, giỏi - Số lượng và tỷ lệ sinh viên yếu, kém - Thu nhập bình quân 1 cán bộ/năm

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 47

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho trường cao đẳng tài chính (Trang 51 - 55)