Đại học Havard

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho trường cao đẳng tài chính (Trang 34)

đại học Harvard (Harvard University) là một trường ựại học tư thục toạ lạc ở thành phố Cambride, Massachusetts, Hoa Kỳ. được thành lập ngày 8 tháng 9 năm 1636 bởi cơ quan Lập pháp thuộc ựịa Massachusetts, Havard là ựại học lâu ựời nhất tại Hoa Kỳ, cũng là cơ sở giáo dục ựại học ựầu tiên ở châu Mỹ. Với tên gọi ban ựầu là "New College" hay "the college at New Towne", trường ựược ựổi tên thành Harvard College vào ngày 13 tháng 3 năm 1639, sau khi John Harvard, một mục sư trẻ tuổi ở Charlestown, hiến tặng cho trường một thư viện khoảng 400 ựầu sách và 779 bảng Anh (khoảng phần nửa tài sản của ông). Văn kiện ựầu tiên ựề cập ựến Harvard với danh xưng "viện ựại học" (university) là bản Hiến pháp Massachusetts năm 1780.

đến niên khóa 2006 - 2007, Harvard có 2.400 giáo sư, 1.715 sinh viên và 12.424 học viên cao học.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 27

Thư viện đại học Harvard với hơn 15 triệu ựầu sáchlà thư viện trường học lớn nhất thế giới và ựứng thứ tư trong số năm "thư viện hàng triệu" (mega-library) của thế giới (sau Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ, Thư viện Anh Quốc, và Thư viện quốc gia Pháp, nhưng xếp trước Thư viện Công New York).

Harvard thường xuyên có mặt ở hoặc gần vị trắ ựầu tiên trong các bảng xếp hạng giáo dục ựại học quốc tế.Harvard cũng là tổ chức có nguồn cung ứng tài chắnh lớn với khoảng 27,4 tỉ USD vào năm 2010.

đặc biệt, đại học Havard là cái nôi ựào tạo ra những nhân vật nổi tiếng trên nhiều lĩnh vực như kinh tế, chắnh trị, khoa học, xã hộiẦ Trong số những cựu sinh viên của trường thành danh có 8 tổng thống Hoa Kỳ: John Adams, John Quincy Adams, Theodore Roosevelt, Franklin Delano Roosevelt, Rutherford B. Hayes, John Fitzgerald Kennedy, George W. Bush, và Barack H.Obam. Trong số những người ựoạt giải giải Nobel, thì 75 người có liên quan ựến đại học Harvard. Kể từ năm 1947, có 19 người ựoạt giải Nobel. Ngoài ra còn rất nhiều các nhà tỷ phú thành danh ựược ựào tạo từ cái nôi của Havard. Trong số ựó nổi tiếng hơn cả là tỷ phú Bill Gates, tỷ phú, thị trưởng thành phố New York Michael Bloomberg và tỷ phú dầu mỏ và ngân hàng George Kaiser, bà chủ Meg Whitman của Ebay, Hamilton James của Blackstone và Leon Black của Apollo Management.

Vậy ựâu là nguyên nhân và bắ quyết thành công ựể đại học Havard trở thành một ựại học danh giá, uy tắn bậc nhất trên thế giới, là niềm khát khao của bất kỳ ai muốn trở thành sinh viên của trường. Dưới ựây là bắ quyết thành công của Havard.

Học phắ tại Harvard rất cao nhưng nhiều người vẫn sẵn sàng trả tiền ựể ựược học. Lý do bởi càng thông minh thì họ càng có khả năng kiếm ựược nhiều tiền. Càng kiếm ựược nhiều tiền thì họ càng tin tưởng trường Harvard.

Harvard cực kỳ chú trọng vào chất lượng giảng dạy. Các giáo sư thường áp dụng những phương pháp huấn luyện giảng viên nghiêm khắc. Mỗi

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 28

giảng viên thường có vài cố vấn dày dạn kinh nghiệm, chuyên sâu các lĩnh vực khác nhau trong hệ thống giảng dạy của Harvard giúp ựỡ.

Năm 1997, cả trường quản trị kinh doanh Harvard chỉ tuyển 880 sinh viên nhưng có tới gần 7.500 ựơn xin học. Harvard từ chối tới trên 90% số ựơn xin học, một phần bởi khả năng hạn chế của Harvard nhưng nếu bạn chú ý kỹ thì Harvard cũng không hề có ý ựịnh tăng tuyển sinh ựào tạo tại trường của mình. Tương tự theo US News and World Report, thực hiện năm 2009, tỷ lệ trúng tuyển vào Harvard là 14,3% cho trường kinh doanh, 4,5% cho trường Y tế, 12,5% cho trường kỹ sư, 11,3% cho trường luật, 14,6% cho ngành giáo dục, và 4,9% cho trường Y. đặc biệt, chỉ có 6,9% số người nộp ựơn cho khóa 2014 ựược nhận vào Harvard College, con số thấp kỷ lục trong suốt lịch sử của trường.

Nghệ thuật nói ỘKhôngỢ của Harvard rất kỳ diệu bởi họ càng nói ỘKhôngỢ thì càng kắch thắch tâm lý của người xin học. Nhu cầu theo học Harvard hiện ựang lớn hơn bao giờ hết. Harvard xây dựng nên tiêu chuẩn ỘCây gậyỢ và Ộcủ cà rốtỢ. Sinh viên cần phải ựạt một tiêu chuẩn do trường ựặt ra thì ựơn xin học của họ mới ựược xem xét.

Khi lập ra tiêu chuẩn này, người ta thấy Harvard như ựang ngồi trong một lâu ựài nhỏ của mình và bắc một chiếc cầu ra ngoài. Và hơn bao giờ hết, các sinh viên rất muốn ựi qua chiếc cầu này ựể bước vào lâu ựài Harvard. để vươn tới ựược Ộcủ cà rốtỢ, các sinh viên phải tự trau dồi kiến thức của bản thân ựể ựạt tới tiêu chuẩn của Harvard.

Harvard cũng xây dựng các chương trình giảng dạy theo yêu cầu của các công ty nhưng vẫn giữ vững nguyên tắc của mình. Harvard sẽ không tiến hành giảng dạy cho một công ty nếu các quan chức ựiều hành cấp cao của công ty không cùng tham gia khoá học. Nếu không, cho dù có hấp dẫn thế nào chăng nữa thì Harvard cũng từ chối.

Harvard chứng minh rằng càng nói ỘKhôngỢ thì càng thu hút ựược nhiều người xin học. đó là một chiến lược cho phép bạn từ chối khách hàng

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 29

trong khi lợi nhuận vẫn tăng nhiều lần.

Nếu bạn không tin thì hãy xem những con số này: Mỗi khoá học ựược thiết kế theo chủ ựề, Harvard chỉ nhận 15 học viên. Riêng trong năm 1997, các khoá học này ựã ựem về cho Harvard số tiền 50 triệu USD và Harvard không dừng lại ở ựó.

ỘMặc dù trường không thể tiếp nhận tất cả mọi người, nhưng chúng tôi mở rộng thương hiệu của mình tới những nơi họ làm việc hoặc sinh sốngỢ, Giám ựốc ựiều hành lĩnh vực xuất bản của trường Harvard nói. để ựáp ứng nhu cầu của những người muốn theo học nhưng không ựược tiếp nhận, Harvard xuất bản bản tin, những bài giảng trực tuyến và hàng chục ấn phẩm và các phương tiện tương tác kỹ thuật số khác. Theo ông Robert Clark, hiệu trưởng trường Harvard thì trên thực tế những ấn phẩm này càng làm tăng khát vọng của mọi người ựược vào học tại trường Harvard.

Harvard không thể ựưa tất cả mọi người vào ngôi ựền thiêng của mình nhưng nó cũng không ựể họ sang trường khác. Trong khi chờ ựợi, Harvard cung cấp cho họ hàng loạt ấn phẩm ựể tự nghiên cứu và học tập. Lý do Harvard làm vậy là bởi: ỘThách thức lớn với chúng tôi ựó là làm thế nào ựể có thể mở rộng quy mô hoạt ựộng trong khi không làm giảm uy tắn thương hiệu của chúng tôi.Ợ, hiệu trưởng Robert Clark nói. đó chắnh là bắ quyết marketing của trường ựại học Harvard.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho trường cao đẳng tài chính (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)