Căn cứ ựể ựịnh hướng và giải pháp

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho trường cao đẳng tài chính (Trang 88 - 93)

- Tại chứ c 1481 2034 1526 506 70 Liên thông chắnh quy 78 250 1075 1670

e. Chất lượng cán bộ giảng dạy

4.4.1. Căn cứ ựể ựịnh hướng và giải pháp

4.4.1.1. Thực trạng nguồn lực của trường Cao ựẳng TCQTKD

* điểm mạnh

- Về vị trắ, Trường nằm trong khu vực trung tâm của vùng đồng bằng Bắc Bộ, khu vực phát triển nhất của khu vực phắa Bắc, ựặc biệt cách thủ ựô Hà Nội khoảng 20km, nơi tập trung nhiều các trường ựại học, cơ sở nghiên cứu nổi tiếng của cả nước, ựiều này thuận lợi cho việc tuyển dụng các sinh viên mới ra trường về làm giảng viên cho nhà trường. Ngoài ra, Trường cũng nằm ở vị trắ xung quanh có nhiều các cơ quan trung ương và ựịa phương, khu công nghiệp, công ty trong và ngoài nước nhiều, thuận lợi cho sinh viên tìm việc làm sau khi ra trường.

- Những ngành nghề, lĩnh vực mà trường ựào tạo là những ngành nghề, lĩnh vực ựang có nhu cầu lớn trong xã hội, trong nền kinh tế của ựất nước. Cụ thể như ngành kế toán, tài chắnh, tắn dụng, quản trị kinh doanh, công nghệ thông tin, thẩm ựịnh giáẦ Hơn nữa, những ngành nghề và lĩnh vực này nhà trường có truyền thống ựào tạo rất lâu khoảng 30 - 40 năm kinh nghiệm. Từ ựó, khẳng ựịnh chất lượng ựào tạo của trường có uy tắn và ựã ựược kiểm chứng qua thời gian.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 81

nói ở trên, nên nhà trường có ựội ngũ giảng viên có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy và ựào tạo, cộng thêm ựội ngũ giảng viên trẻ nhiệt tình, ựào tạo bài bản, chắnh quy. Cả hai thế hệ giảng viên này sẽ bổ sung cho nhau, góp phần tạo nên thế mạnh của nhà trường.

- Về cơ sở vật chất, tuy chỉ là một trường cao ựẳng nhưng nhà trường ựã mua sắm các trang thiết bị phục vụ giảng dạy, làm việc và học tập tương ựối ựầy ựủ và hiện ựại. Cụ thể, trong các phòng học ựều có máy chiếu projectors, máy tắnh bàn, hệ thống âm thanh, ựầu ựĩa, ựài, ánh sáng ựầy ựủ, hiện ựại. Trong các phòng làm việc cũng ựều có máy tắnh xách tay, máy tắnh bàn, máy in, máy photo, máy fax, nối mạng Internet. đặc biệt, toàn trường ựã phủ sóng wifi. Bên cạnh ựó, hệ thống giảng ựường, ký túc xá, nhà ăn, sân thể thao, thư viện tuy chưa ựạt chuẩn nhưng ựều có ựể phục vụ nhu cầu của sinh viên trong học tập và vui chơi giải trắ.

- Về tài lực, bên cạnh nguồn thu từ ngân sách của Nhà nước, nhà trường có nguồn thu từ học phắ của sinh viên và các hoạt ựộng dịch vụ khác như liên kết ựào tạo trong trường và ngoài trường. Những nguồn từ liên kết ựào tạo hàng năm ựóng góp ựáng kể cho nguồn thu của trường.

- Ngoài những lợi thế vừa kể trên, trường Cao ựẳng TCQTKD là một trường công lập nên có nhiều uy tắn và lợi thế hơn so với những trường ngoài công lập. Nhất là hiện nay chất lượng ựào tạo của khối các trường ngoài công lập ựạng bị phản ánh nhiều về sự yếu kém trong ựào tạo. Hơn nữa, nhà trường còn nhận ựược sự quan tâm chỉ ựạo của lãnh ựạo ựịa phương, lãnh ựạo Bộ Tài chắnh và các ban ngành khác. đặc biệt, khi nhà trường ựang có ựịnh hướng nâng cấp trường lên đại học thì sự quan tâm, chỉ ựạo này rất có giá trị và ý nghĩa.

* điểm yếu

- Vị trắ của nhà trường tạo nên nhiều thuận lợi và lợi thế như ựã nói nhưng cũng chắnh vị trắ này cũng tạo ra nhiều hạn chế và bất lợi cho nhà trường. đó là xung quanh lân cận trường có nhiều các trường ựại học và cao ựẳng, dẫn ựến sự canh tranh khá Ộnóng bỏngỢ cả công tác tuyển sinh lẫn việc

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 82

thu hút nguồn nhân lực về công tác tại trường. Cụ thể 2 - 3 năm gần ựây công tác tuyển sinh của trường ựang bị thu hẹp và khó khăn hơn khi có nhiều trường cao ựẳng ựược thành lập. đặc biệt, hiện tượng Ổchảy máu chất xámỢ của ựội ngũ giảng viên làm cho nhà trường mất ựi hàng chục giảng viên có trình ựộ ựã chuyển lên các trường ựại học ở Hà Nội.

- Về ựội ngũ giảng viên, những năm 80 và ựầu 90 của thế kỷ trước nhà trường có sự gián ựoạn về khâu tuyển dụng giảng viên nhưng ựến cuối những năm 90 và hiện nay lại có nhu cầu tuyển dụng nhiều, dẫn ựến giữa các thế hệ giảng viên bị giãn cách nghĩa là không có sự nối tiếp nhau giữa các thế hệ giảng viên. Nên hiện nay nhà trường chỉ có số lượng giảng viên trẻ khá lớn, còn thế hệ giảng viên nhiều tuổi sắp về hưu. Chúng ta ựều biết giảng viên trẻ thì bên cạnh ựiểm mạnh là nhiệt tình, năng nổ, thì về phương pháp, kinh nghiệm thực tế cần có thời gian ựể củng cố và trau dồi.

- Công tác nghiên cứu khoa học của nhà trường chưa ựược quan tâm ựúng mức và số lượng các giảng viên nhiệt tình, mặn mà, ựam mê với nghiên cứu khoa học chưa nhiều. Nếu có thì cũng chỉ mang tắnh hoàn thành nhiệm vụ hay theo kế hoạch của nhà trường giao trách nhiệm.

- Về cơ sở vật chất, về lý thuyết nhà trường có ựầy ựủ từ phòng học, thư viện, ký túc xá, nhà ăn, sân thể thao nhưng ựều không ựạt chuẩn và chất lượng không ựảm yêu cầu ựề ra. điển hình là về diện tắch mặt bằng không ựáp ứng ựủ so với số sinh viên thực tế của nhà trường. Ngoài ra, các trang thiết bị ựi cùng ựể phục cho phòng học, thư viện như sách báo, tạp chắẦcòn hạn chế.

- Về tài chắnh, nhà trường có quy mô nhỏ nên tài chắnh rất hạn chế, phụ thuộc vào nguồn ngân sách của nhà nước. Hơn nữa, với tư cách là một trường cao ựẳng nên việc mở rộng các loại hình ựào tạo, các cấp ựào tạo cũng không ựược mở rộng nhiều nên nguồn thu từ liên kết ựào tạo cũng bị hạn chế và không ổn ựịnh.

4.4.1.2. Bối cảnh ựào tạo trong hội nhập kinh tế quốc tế

* Bối cảnh trong nước

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 83

mạnh với vị thế và diện mạo mới. Kinh tế Việt Nam liên tục phát triển; an ninh, quốc phòng ựược giữ vững. Thu nhập bình quân theo ựầu người trong 13 năm qua tăng liên tục từ 337 USD năm 1997 ựã lên ựến hơn 1.168 USD năm 2010, khiến Việt Nam thoát ra khỏi nhóm những nước có thu nhập thấp trở thành quốc gia có mức thu nhập trung bình trên thế giới. Hơn nữa, theo ỘBáo cáo Phát triển Con người (HDR) 2010Ợ ấn bản lần thứ 20 do Chương trình Phát triển LHQ (UNDP) tổ chức thực hiện, thì tuổi thọ trung bình ở Việt Nam tăng ựáng kể từ 49 năm 1970 lên 75 vào năm 2010. Số năm ựi học trung bình tăng 1,5 năm trong thời gian từ 1990 - 2010 và số năm ựi học dự kiến tăng gần 3 năm. Có ựiều là từ ựầu những năm 2000, tiến bộ trong lĩnh vực giáo dục ựã chậm lại và theo dự báo trong 5 năm gần ựây, số năm ựi học dự kiến chỉ tăng rất ắt từ 10,3 năm lên 10,4 năm.

- Ngoài ra, cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng cường công nghiệp và dịch vụ. Tỷ trọng nông, lâm nghiệp và thuỷ sản trong GDP ngày càng giảm; tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng. đời sống của nhân dân ựược cải thiện rõ rệt. Tỷ lệ hộ nghèo giảm ựáng kể, còn khoảng 14%. Việt Nam ựang tắch cực tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế với nhịp ựộ tăng trưởng kinh tế khá cao, với môi trường chắnh trị ổn ựịnh và mức sống của các tầng lớp nhân dân ngày càng ựược cải thiện. Việc chủ ựộng tắch cực hội nhập quốc tế, và gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tạo thêm nhiều thuận lợi cho quá trình phát triển kinh tế xã hội của ựất nước.

- Mặc dù có những bước tăng trưởng ựáng kể, nền kinh tế nước ta vẫn là nền kinh tế có mức thu nhập thấp. Các chỉ số về kết cấu hạ tầng, phát triển con người vẫn ở thứ hạng dưới so với nhiều nước trên thế giới. Năng suất lao ựộng còn thấp, sản xuất chủ yếu vẫn dựa trên những công nghệ lạc hậu, sản phẩm ở dạng thô, chi phắ cao, giá trị gia tăng thấp. Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch nhưng còn chậm: tỷ trọng dịch vụ và công nghiệp trong GDP còn thấp, tỷ trọng nông nghiệp tuy có giảm nhưng vẫn ở mức khá cao. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội chưa ựáp ứng ựược yêu cầu phát triển. Hoạt ựộng kinh tế ựối ngoại còn hạn chế, thiếu lộ trình chủ ựộng hội nhập quốc tế. Thể chế kinh tế

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 84

thị trường ựịnh hướng xã hội chủ nghĩa còn trong quá trình hoàn thiện, chưa ựồng bộ. Hiệu lực quản lý nhà nước ựối với nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội còn thấp.

* Bối cảnh quốc tế

- Cuộc cách mạng Khoa học công nghệ tiếp tục phát triển mạnh mẽ, làm nền tảng cho sự phát triển kinh tế tri thức. Tốc ựộ và trình ựộ ựổi mới và ứng dụng tri thức quyết ựịnh sự phát triển của mỗi quốc gia. Khoa học - công nghệ trở thành ựộng lực cơ bản của sự phát triển kinh tế - xã hội. Sự phát triển của khoa học công nghệ ựã làm thay ựổi mạnh mẽ nội dung, phương pháp giáo dục trong các nhà trường, ựồng thời ựòi hỏi giáo dục phải cung cấp ựược nguồn nhân lực có trình ựộ cao.

- Toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế vừa là quá trình hợp tác ựể phát triển, vừa là quá trình ựấu tranh của các nước ựang phát triển ựể bảo vệ quyền lợi quốc gia. Cạnh tranh kinh tế giữa các quốc gia ngày càng trở nên quyết liệt, ựòi hỏi các nước phải ựổi mới công nghệ ựể tăng năng suất lao ựộng, ựặt ra vị trắ mới của giáo dục. Các nước ựều xem phát triển giáo dục là nhiệm vụ trọng tâm của chiến lược phát triển kinh tế xã hội, dành cho giáo dục những ựầu tư ưu tiên, ựẩy mạnh cải cách giáo dục nhằm giành ưu thế cạnh tranh trên trường quốc tế. Quá trình toàn cầu hóa cũng chứa ựựng nguy cơ chảy máu chất xám ở các nước ựang phát triển khi mà các nhân lực ưu tú có nhiều khả năng bị thu hút sang các nước giàu có. Giáo dục trong thế kỷ XXI phải thực hiện ựược sứ mệnh nhân văn hóa tiến trình toàn cầu hóa, biến toàn cầu hóa thành ựiều có ý nghĩa ựối với từng con người với tất cả các quốc gia. Giáo dục ựóng vai trò quan trọng trong việc chuẩn bị nguồn nhân lực có chất lượng của mỗi ựất nước và tạo cơ hội học tập cho mỗi người dân. Giáo dục suốt ựời trở thành ựòi hỏi và cam kết của mỗi quốc gia. Hệ thống giáo dục, chương trình và phương pháp giáo dục của các quốc gia tiếp tục ựược thay ựổi nhằm xóa bỏ mọi ngăn cách trong các nhà trường, cung cấp các tri thức hiện ựại, ựáp ứng ựược yêu cầu mới phát sinh của nền kinh tế.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 85

- Thời ựại cũng ựang chứng kiến vị thế nổi bật của giáo dục ựại học. Hầu hết các trường ựại học trên thế giới ựang tiến hành những cải cách toàn diện ựể trở thành những trung tâm ựào tạo, nghiên cứu khoa học, sản xuất, chuyển giao công nghệ và xuất khẩu tri thức.

- Công nghệ thông tin và truyền thông ựược ứng dụng trên quy mô rộng lớn ở mọi lĩnh vực của ựời sống xã hội, ựặc biệt trong giáo dục. Với việc kết nối mạng, các công nghệ, tri thức không chỉ tồn tại ở các ựịa ựiểm xa xôi, cách trở và khó tiếp cận hoặc chỉ giới hạn với một số ắt người. Giáo dục từ xa

ựã trở thành một thế mạnh của thời ựại, tạo nên một nền giáo dục mở, phi khoảng cách, thắch ứng với nhu cầu của từng người học. đây là hình thức giáo dục ở mọi lúc, mọi nơi và cho mọi người, trở thành giải pháp hiệu quả nhất ựể ựáp ứng các yêu cầu ngày càng tăng về giáo dục. Sự phát triển của

các phương tiện truyền thông, mạng viễn thông, công nghệ thông tin tạo thuận lợi cho giao lưu và hội nhập văn hoá, nhưng cũng tạo ựiều kiện cho sự du nhập những giá trị xa lạ ở mỗi quốc gia. đang diễn ra cuộc ựấu tranh gay gắt ựể bảo tồn bản sắc văn hoá dân tộc, ngăn chặn những yếu tố ảnh hưởng ựến an ninh của mỗi nước.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho trường cao đẳng tài chính (Trang 88 - 93)