Giải pháp phát triển nguồn lực của trường Cao ựẳng Tài chắnh Quản trị kinh doanh

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho trường cao đẳng tài chính (Trang 101 - 112)

- Ở bậc ựại học tiếp tục ựào tạo các ngành, chuyên ngành hiện có như Kế toán; Tài chắnh Ngân hàng; Quản trị kinh doanh; Hệ thống thông tin kinh

4.4.4. Giải pháp phát triển nguồn lực của trường Cao ựẳng Tài chắnh Quản trị kinh doanh

trị kinh doanh

Việt Nam ựang ựẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế - xã hội ựể sớm ựạt ựược mục tiêu trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện ựại ựến năm 2020. để ựạt ựược mục tiêu này thì bên cạnh việc phát triển mạnh mẽ các lĩnh vực thuộc về kinh tế như sản xuất, xuất nhập khẩu, dịch vụẦthì giáo dục ựóng một vai trò không thể thiếu trong quá trình phát triển chung của ựất nước. Bởi giáo dục là cái nôi ựể ựào tạo ra nguồn nhân lực cho xã hội. Nguồn lực này là vừa là ựộng lực cho sự phát triển, vừa có thể trở thành lực cản của quá trình phát triển, phụ thuộc vào sản phẩm của giáo dục có ựạt chất lượng hay không và có ựáp ứng ựược nhu cầu mới của sự phát triển hay không. Do ựó, làm thế nào phát triển giáo dục Việt Nam trong những năm tới ựáp ứng ựược những yêu mới của sự phát triển ựất nước là một thách thức lớn không những ựối với nền giáo dục nước nhà mà cả ựối với bất cứ trường học nào từ cấp thấp nhất ựến cấp cao nhất. Cụ thể là làm thế nào ựưa ra các giải pháp hữu hiệu ựể thực hiện thành công ỘChiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai ựoạn 2009 - 2020Ợ mà Bộ Giáo dục và đào tạo ựã nêu ra dưới dạng dự thảo lần thứ 14 vào năm 2008.

Ngoài ra, căn cứ vào bối cảnh trong nước và quốc tế như ựã ựề cập ở trên, ựặc biệt Trường CđTCQTKD ựóng trên ựịa bàn tỉnh Hưng Yên, một tỉnh thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ, gần Thủ ựô nên có ựiều kiện thuận lợi hơn về phát triển kinh tế và giáo dục. Năm 2006 trên ựịa bàn tỉnh chỉ có trường đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng Yên, trường Cao ựẳng Sư phạm Hưng Yên và trường Cao ựẳng TCQTKD, nhưng ựến nay số trường ựại học và cao ựẳng trong tỉnh là 07, tăng thêm 04 trường, dẫn ựến tắnh cạnh trạnh

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 94

khá cao. Do vậy, ựứng trước tình hình như vậy, vấn ựề ựặt ra ựối với sự phát triển của trường CđTCQTKD là phải làm sao vừa nâng cao chất lượng giảng dạy, vừa nâng cao uy tắn của trường ựể nâng cao sức cạnh tranh của mình không chỉ trong phạm vi tỉnh Hưng Yên mà trên pham vị cả nước. để làm ựược ựiều ựó thì nhà trường cần ựề ra các giải pháp trung và dài hạn nhằm phát huy mọi nguồn lực và nâng cao hiệu của sử dụng các nguồn lực, trong ựó nhấn mạnh ựến phát huy cao ựộ nội lực, ựồng thời tận dụng nguồn lực bên ngoài. Xuất phát từ nhu cầu thực tế phát triển của nhà trường, dưới ựây Luận văn xin nêu những giải pháp phát triển nguồn lực dựa trên những quan ựiểm vừa nêu.

4.4.4.1. Quy hoạch ựào tạo cán bộ, giảng viên

để ựạt ựược ựúng như ựịnh hướng chiến lược phát triển của trường ựã ựề ra trong thời gian tới nhà trường phải có ựội ngũ giảng viên ựủ về số lượng, chuẩn về chất lượng và các yếu tố khác.

- Xây dựng môi trường học tập, nâng cao trình ựộ chuyên môn trong cán bộ, giảng viên nhà trường. Tạo cơ chế thuận lợi ựể cán bộ, giảng viên tắch cực tham gia học tập nâng cao trình ựộ chuyên môn.

- động viên, khắch lệ về mặt tinh thần, hỗ trợ về vật chất cho cán bộ giảng viên học tập nâng cao trình ựộ chuyên môn ở các cơ sở ựào tạo có uy tắn trong nước, tiến tới cử cán bộ, giảng viên ựi học tập nâng cao trình ựộ chuyên môn ở nước ngoài.

- Có cơ chế kinh tế thông thoáng ựể thu hút ựội ngũ sinh viên giỏi ở các cơ sở ựào tạo có uy tắn; thu hút ựội ngũ các nhà khoa học về tham gia giảng dạy, nghiên cứu khoa học phục vụ nhà trường. đảm bảo bình quân hàng năm tiếp nhận ựược từ 15 ựến 20 cán bộ giảng viên có năng lực, tâm huyết về trường công tác (trong ựó có 2 ựến 3 thạc sĩ). Ngoài những biện pháp ựộng viên chung ựối với ựội ngũ cán bộ khoa học, nhà trường sẽ tạo ựiều kiện tốt nhất ựể các cán bộ khoa học về trường công tác có chỗ ăn ở và sinh hoạt ổn ựịnh.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 95

- Thường xuyên tạo sự "cạnh tranh" trong giảng dạy và trong chuyên môn giữa ựội ngũ cán bộ, giảng viên cơ hữu với ựội ngũ các nhà khoa học, giảng viên thỉnh giảng ựể thúc ựẩy việc học tập, rèn luyện nâng cao trình ựộ chuyên môn, nghiệp vụ trong cán bộ, giảng viên cơ hữu.

- Tạo lập cơ chế sàng lọc khách quan và rõ ràng thông qua ựánh giá chuyên môn, năng lực và phẩm chất cán bộ, giảng viên bằng nhiều kênh thông tin, trong ựó thực hiện nề nếp dân chủ trường học. Sẵn sàng loại bỏ những cán bộ, giảng viên yếu kém về phẩm chất ựạo ựức, năng lực chuyên môn ra khỏi trường.

- Xây dựng chắnh sách ưu ựãi ựể thu hút, tuyển dụng ựội ngũ giảng viên như ưu tiên tuyển chọn giảng viên có trình ựộ chuyên môn cao, giỏi ngoại ngữ, tin học; hỗ trợ thêm sinh hoạt phắ, xây dựng chỗ ở cho cán bộ giảng viên trong thời gian công tác tại trườngẦ.

- Hàng năm tiến hành quy hoạch cán bộ lãnh ựạo các ựơn vị trong nhà trường; xây dựng kế hoạch về công tác ựào tạo, bồi dưỡng giảng viên và cán bộ quản lý giáo dục, trong ựó tiêu thức trình ựộ chuyên môn ựược ưu tiên hàng ựầu.

- Giao chỉ tiêu ựi học sau ựại học, bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học cho từng ựơn vị và tổ chức ựánh giá phân loại giảng viên trong trường ựể có cơ sở tiến hành nâng lương trước thời hạn với những người hoàn thành nhiệm vụ học tập.

- Có chắnh sách thu nhập thoả ựáng ựể khắch lệ, ựộng viên giảng viên tham gia vào các hoạt ựộng tư vấn dịch vụ của nhà trường, qua ựó nâng cao kiến thức thực tiễn của giảng viên.

- Bồi dưỡng sư phạm: Hàng năm nhà trường tiến hành liên kết mở ắt nhất 1 lớp bồi dưỡng phương pháp sư phạm cho tất cả số giảng viên mới.

- đào tạo ngoại ngữ: Hàng năm 100% cán bộ quản lý và giảng viên phải bồi dưỡng nâng cao trình ựộ ngoại ngữ, trong ựó những giảng viên dưới 45 tuổi phải ựạt trình ựộ C.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 96

Dưới ựây là một vài chắnh sách hỗ trợ dành cho những giảng viên và cán bộ ựi học nâng cao trình ựộ và công tác nghiên cứu khoa học ựang áp dụng trong Quy chế chi tiêu nội bộ của nhà trường như sau:

(1). Chi cho CBGV ựi học nâng cao trình ựộ

- CB, GV ựi học bằng 2 theo yêu cầu nhiệm vụ của trường giao ựược hỗ trợ 100% học phắ theo mức thu thực tế của cơ sở ựào tạo.

- đào tạo Thạc sỹ:

+ Hỗ trợ học phắ theo số thu thực tế của cơ sở ựào tạo, tối ựa: 10.000.000 ựồng.

+ In ấn và bảo vệ luận văn: 5.000.000 ựồng - đào tạo Tiến sỹ:

+ Trường hợp ựào tạo từ Thạc sỹ lên Tiến sỹ ựược hỗ trợ học phắ theo số thu thực tế của cơ sở ựào tạo, tối ựa: 10.000.000 ựồng.

+ Trường hợp ựào tạo từ đại học lên TS ựược hỗ trợ học phắ theo số thu thực tế của cơ sở ựào tạo, tối ựa: 12.000.000 ựồng.

+ In ấn và bảo vệ luận án: 10.000.000 ựồng.

Trường hợp CB,GV ựang học Cao học, Nghiên cứu sinh ựược tiếp nhận về trường công tác, ựược xem xét hỗ trợ học phắ căn cứ thực tế và không quá 50% ựịnh mức trên.

Cán bộ, giảng viên ựược trường cử ựi ựào tạo sau khi hoàn thành khoá học phải tiếp tục công tác cống hiến cho trường, nếu chuyển công tác khỏi trường thì phải bồi thường kinh phắ ựào tạo cho trường theo ựúng quy ựịnh của Nhà nước (trừ các trường hợp ựặc biệt do Hiệu trưởng quyết ựịnh).

(2). Chi cho CBGV ựi học bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ

Cán bộ, giảng viên ựược trường cử ựi học tập, bồi dưỡng ngắn hạn, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ ựược hỗ trợ 100% học phắ và các khoản phải nộp theo chứng từ hợp lệ của cơ sở tổ chức bồi dưỡng tập huấn. được thanh toán tiền công tác phắ theo quy ựịnh. Riêng cán bộ, giảng viên ựi tập huấn do nguyện vọng cá nhân thì nhà trường chỉ tạo ựiều kiện về thủ tục hành chắnh, không ựược hỗ trợ kinh phắ.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 97

(3) Chi cho công tác biên soạn tài liệu, giáo trình, NCKH * Chi cho công tác biên soạn

- Biên soạn mới chương trình của ngành, chuyên ngành ựào tạo: 50.000ự/tiết (1 trang chuẩn = 2 tiết)

- Biên soạn tài liệu giảng dạy:

+ Biên soạn ựề cương chi tiết cao ựẳng lần ựầu: 100.000 ựồng/1đVHT, mỗi đVHT phải viết từ 1,5 trang trở lên.

+ Biên soạn giáo trình cao ựẳng lần ựầu: 1.500.000ự/1đVHT. + Biên soạn đCBG cao ựẳng lần ựầu: 1.000.000ự/1đVHT - Biên soạn mới bài tập Cđ: 40.000ự/trang

Trường hợp biên soạn sửa chữa bổ sung các tài liệu trên, căn cứ thực tế ựể thanh toán, mức chi không vượt quá 50% biên soạn mới.

Biên soạn chương trình môn học, giáo trình, bài giảng lần ựầu, bài tập cho bậc trung học ựược tắnh = 80% ựịnh mức trên.

Trang biên soạn tắnh theo trang chuẩn. Mỗi tiết phải viết từ 3 ựến 5 trang.

* Chi cho công tác phản biện, nghiệm thu:

Mức chi cho công tác phản biện, nghiệm thu bằng 35% kinh phắ thanh toán biên soạn, nhưng tối thiểu:

+ 2.000.000 ựồng nếu kinh phắ biên soạn dưới 4.000.000 ựồng. + 3.000.000 ựồng nếu kinh phắ biên soạn từ 4.000.000 ựồng trở lên (Mức chi cụ thể cho công tác phản biện, nghiệm thu có hướng dẫn riêng)

+ Riêng mức chi cho các nhà khoa học, giảng viên tại các ựơn vị khác tham gia công tác phản biện do Hiệu trưởng quyết ựịnh (không tắnh trừ vào mức chi công tác phản biện, nghiệm thu trên).

* Chi sửa chữa, biên tập, xuất bản tài liệu, giáo trình:

- Sửa chữa, biên tập duyệt xuất bản: 5.000ự/trang. - Chi phắ phát hành giáo trình: 5% giá bìa

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 98

- Chi bồi dưỡng mang tài liệu ựi bán tại các ựịa phương: 5% giá bìa đối với các tài liệu, giáo trình khi ựược tái bản, chủ biên ựược thanh toán tiền nhuận bút: 8% giá bìa. Riêng những tài liệu, giáo trình phục vụ cho những ngành, chuyên ngành ựào tạo có số lượng sinh viên ắt, tiền nhuận bút khi tái bản ựược thanh toán bằng 35% kinh phắ biên soạn (nếu tiền nhuận bút tắnh 8% giá bìa nhỏ hơn 35% kinh phắ biên soạn).

* định mức chi hỗ trợ cho nội san NCKH, trang Web của trường

- Chi cho các bài viết ựược ựăng trên nội san NCKH, trang Web của trường, thanh toán trực tiếp cho tác giả: 150.000ự/trang

- Chi ựọc, biên tập, duyệt xuất bản nội san, ựưa tin lên mạng: 40.000 ự/trang; riêng ựưa ựiểm thi, kết quả học tập và rèn luyện của học sinh, sinh viên lên mạng: 100.000ự/trang

- Chi các ựề án, ựề tài NCKH cấp trường tối ựa không quá 40.000.000ự/ ựề tài. (Kinh phắ phân bổ cho chủ biên và công tác quản lý khoa học, nghiệm thu có hướng dẫn riêng).

- đối với giảng viên, các nhà khoa học tại các ựơn vị khác tham gia NCKH, trường thanh toán sau khi ựã hoàn thành hợp ựồng nghiên cứu, chuyển giao công nghệ ựã ký kết, ựơn giá theo thoả thuận và Hiệu trưởng quyết ựịnh.

4.4.4.2. Rà soát và xây dựng chương trình ựào tạo chuẩn

- Bám sát nội dung chương trình khung của Bộ Giáo dục và đào tạo, ựồng thời ựịnh kỳ tổ chức rà soát, lấy ý kiến phản hồi về chương trình ựào tạo từ các nhà tuyển dụng, người tốt nghiệp, các tổ chức giáo dục và các tổ chức khác ựể bổ sung, ựiều chỉnh nội dung chương trình ựào tạo.

- Thực hiện việc ựiều chỉnh giảm giờ lý thuyết, tăng giờ tự học, thực hành, thảo luận nhóm, xêminaẦ nhằm khuyến khắch ựể thầy và trò cùng tắch cực tham gia quá trình ựào tạo.

- đổi mới cách ựánh giá kết quả học tập của sinh viên theo hướng chuẩn hoá và chú trọng ựánh giá trong suốt quá trình học tập bao gồm cả việc

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 99

tự học, nghiên cứu khoa học, tham gia thi Olympic môn học, thảo luận, làm bài kiểm tra,Ầvới cơ cấu ựiểm phù hợp ựối với từng môn học.

- Tăng cường sử dụng thiết bị tiên tiến, hiện ựại vào giảng dạy: Sử dụng máy tắnh, máy chiếu, phòng thực hành, băng ựĩa hình minh hoạẦ

- Gắn hoạt ựộng hội thi giảng viên giỏi hàng năm với việc ựánh giá rút kinh nghiệm ựổi mới phương pháp giảng dạy, áp dụng cơ chế buộc giảng viên xây dựng hồ sơ môn học tiến tới biên soạn ựược các giáo án ựiện tử.

4.4.4.3. đầu tư xây dựng cơ sở vật chất

Cơ sở vật chất là yếu tố, là ựiều kiện tiền ựề cho mọi sự phát triển bên cạnh vốn, nhân lực, khoa học công nghệ. Với một trường học thì cơ sở vật chất bao gồm ựất ựai, nhà làm việc của ựội ngũ giảng viên, ựội ngũ quản lý, nơi học tập vui chơi giải trắ cho sinh viên, thư viện,Ầ. Xét trong phạm vi nhà trường thì hiện cơ sở vật chất của nhà trường cần ựầu tư phát triển hơn nữa mới ựáp ứng yêu cầu hiện nay, chưa nói tới trong những năm tới.

- Trước mắt nhà trường cần quy hoạch lại quỹ ựất hoặc mở rộng mặt bằng ựể tạo tiền ựề lên ựại học. Hiện nay nhà trường ựang giải quyết ựền bù giải phóng mặt cho diện tắch ựất 15 ha mới ựược chuyển giao. Khi giải phóng mặt bằng xong cần triển khai nhanh ựể bước tiếp theo là xây dựng hạ tầng cơ sở cho nhà trường trên khu ựất mới bao gồm khu làm việc, khu học tập, Ầ

- Hoàn thiện việc xây dựng chuẩn quốc gia về cơ sở vật chất của nhà trường, làm cơ sở ựể Bộ Giáo dục và đào tạo sẽ kiểm ựịnh chất lượng khối các trường ựại học, cao ựẳng theo những tiêu chuẩn ựã qui ựịnh. Chẳng hạn, theo theo Quyết ựịnh 07/2009/Qđ-TTg, thì diện tắch nhà ựã xây dựng ựưa vào sử dụng ựạt bình quân tối thiểu là 9 m2/ sinh viên, trong ựó diện tắch dùng cho việc học tập ựạt tối thiểu là 6 m2/sinh viên, diện tắch nhà ở và sinh hoạt của sinh viên ựạt tối thiểu là 3 m2/sinh viên; có ựủ phòng làm việc cho giảng viên, cán bộ của trường với diện tắch tối thiểu là 8 m2/ người. Nếu những tiêu chuẩn này không ựạt thì nhà trường sẽ bị ựánh giá thấp trong thang ựiểm về kiểm ựịnh chất lượng ựào tạo, giảm uy tắn và thương hiệu.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 100

- Xây dựng hệ thống mạng nội bộ phục vụ công tác quản lý, xây dựng thư viện ựiện tử và có thể dùng chung và kết nối giữa các trường ựại học trong phạm vi quốc gia, khu vực và quốc tế. Chỉnh trang và xây dựng hệ thống ký túc xá cho sinh viên, nhà ăn cho sinh viên, trong ựó chú trọng ựến chất lượng nước sinh hoạt, vệ sinh môi trường, công tác an ninh, vệ sinh an toàn thực phẩm.

- Trang bị ựầy ựủ các trang thiết bị cần thiết phục công tác giảng dạy, học tập, quản lý và nghiên cứu như máy vi tắnh, photo, projector, máy in, fax, ựiện thoại, ựặc biệt mạng Internet có dây và wifi phủ sóng rộng khắp trong phạm vi trường.

4.4.4.4. Huy ựộng các nguồn lực tài chắnh

Nguồn lực tài chắnh hay nói cụ thể là tiền là yếu tố không thể thiếu ựối

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho trường cao đẳng tài chính (Trang 101 - 112)