Bộ môn Giáo dục thể chất 07 02 28,57 05 71,

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho trường cao đẳng tài chính (Trang 58 - 61)

- Sự ra ựời các cơ sở ựào tạo

8. Bộ môn Giáo dục thể chất 07 02 28,57 05 71,

Tổng số 141 68,79 03 2,13 46 32,62 92 65,25

Nguồn: Tổng hợp số liệu từ phòng Tổ chức - Hành chắnh

đến năm 2010 tổng số cán bộ giảng dạy trong các khoa của trường là 141 người, cùng với 11 giảng viên kiêm giảng từ các phòng ban, cộng dồn lại có 152 giảng viên ựứng lớp. Một lưu ý là số giảng viên là nữ ựang chiếm tỷ lệ áp ựảo trong hầu hết các khoa. Khoa Tài chắnh có tỷ lệ giảng viên nữ cao nhất với 90,91%. Kế ựến là khoa Kế toán, khoa Quản trị kinh doanh và bộ môn Ngoại ngữ có tỷ lệ giảng viên nữ trên 70%. Thấp hơn một chút là khoa Thẩm ựịnh giá và khoa Lý luận chắnh trị có tỷ lệ giảng viên nữ trên 60%. Chỉ có khoa Hệ thống thông tin kinh tế giữ ở mức cân bằng về tỷ lệ nam, nữ là 50/50. Riêng bộ môn Giáo dục thể chất không có nữ, thay vào ựó là 100% nam giới. Qua con số ựó cho thấy trường ựang trong tình trạng Ộâm thịnh dương suyỢ.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 51

Với một trường chuyên nghiệp như nhà trường mà tỷ lệ nữ chiếm ưu thế so với nam sẽ gây khó khăn hơn cho nhà trường vì phụ nữ liên quan ựến việc Ộsinh nởỢ nên nhiều lúc nhà trường bị rơi vào tình trạng thiếu giảng viên Ộtạm thờiỢ do nhiều giảng viên nữ ựang trong thời kỳ thai sản hay trong thời kỳ nuôi con nhỏ. Phụ nữ trong giai ựoạn này dù có ựi làm thì cũng chỉ ở ựịnh mức tối thiểu, cùng với nhiều ưu tiên khác. Hơn nữa, nhà trường có liên kết ựào tạo ở ngoài trường, giảng viên phải ựi công tác xa nhà, có khi hàng tuần. Trong trường hợp này phụ nữ mà ựi công tác nhiều sẽ không thuận tiện bằng nam giới. Như trên ựã nói nếu phụ nữ trong lúc mang thai, sinh nở hay nuôi con nhỏ thì việc ựi công tác hầu như bị hạn chế, hoặc không ựi ựược. Trong khi nhà trường liên kết với 17 cơ sở ựào tạo ngoài trường, giả sử như khoa Tài chắnh chỉ có 02 nam giới, tất yếu nam không thể ựảm nhiệm thay ựược nhiều cho nữ. Khi ựó, việc cắt cử ựi công tác sẽ có tắnh hơi Ộgượng épỢ khi giao nhiệm vụ cho giảng viên nữ. Thực tế nữ giới thường phải lo toan công việc gia ựình, chồng con nên họ cũng Ộngần ngạiỢ mỗi khi ựi công tác xa nhà kéo dài hàng tuần.

Bên cạnh ựó, ở một trường chuyên nghiệp thì ựòi hỏi nhiều về công tác nghiên cứu khoa học; mà nghiên cứu khoa học thì cần ựầu tư nhiều về thời gian, công sức trong khi phụ nữ khi có gia ựình thì bị ảnh hưởng của gia ựình, chồng con chi phối nhiều, dẫn ựến thời gian, công sức ựầu tư cho khoa học sẽ bị ảnh hưởng ựáng kể. Mặc dù dạy học là một trong những ngành ựược phái nữ rất yêu thắch ở Việt Nam, tuy nhiên phần lớn phụ nữ Việt Nam lại chưa theo ựuổi ựến những nấc thang học vị cuối cùng của ngành giáo dục, ựó là tiến sĩ và giáo sư. Thay vào ựó, phái nữ chỉ phấn ựấu khi còn trẻ, chưa có gia ựình, chồng con chi phối. điều này giải thắch tại sao hàng năm khi vinh danh các thủ khoa của các trường ựại học, cao ựẳng ở Văn Miếu Hà Nội thì ựa số là nữ, nhưng khi phong hàm giáo sư, phó giáo sư, trao học vị tiến sỹ thì nam nhiều, nữ ắt. Chẳng hạn, năm học 2008 có 99 sinh viên ựược vinh danh thủ khoa thì trong ựó 77 là nữ, chiếm 77,78% và 22 là nam, chiếm 22,22%. đến

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 52

năm 2009 tỷ lệ nữ áp ựảo vẫn như năm 2008, trong số 137 sinh viên thủ khoa ựược vinh danh thì nữ là 82, chiếm 74,45% và nam là 35, chiếm 25,55%, có nhắch hơn một chút so với năm 2008 là 3,33%. Tượng tự với học vị tiến sỹ, hàm giáo sư và phó giáo sư. Theo một báo cáo ựược Thứ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo Bành Tiến Long công bố hồi cuối tháng 10 năm 2010, thì phụ nữ chỉ chiếm 11% trong số các tiến sĩ và thạc sĩ, trong khi chỉ có 1% số giáo sư ở Việt Nam là phụ nữ. Giải thắch về thực trạng này, Giáo sư Phạm Phụ, giảng viên trường đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chắ Minh, một người thường lên tiếng góp ý về chất lượng giáo dục tiến sĩ tại Việt Nam nói:ỘTrong thực tế thường thường số giáo sư nữ tương ựối ắt, vì phụ nữ theo văn hóa phương đông thì thường gánh vác công việc gia ựình nhiều hơn. Vì vậy, mặc dù trong mặt bằng chung thì chưa cao, nhưng trong ựiều kiện của Việt Nam ựể ựạt ựến giáo sư thì các chị em cũng phải cố gắng nhiều lắm. Phụ nữ thường ựến giai ựoạn lên ựược bậc tiến sĩ, phó giáo sư thì cũng là lúc có con cái, gia ựình nữaỢ.

Trên ựây là xét theo giới của giảng viên, còn khi xét theo học vị của của các giảng viên trong các khoa và bộ môn, thì giảng viên có học vị Tiến sỹ chiếm tỷ trọng khá khiêm tốn với tổng số 3 giảng viên chiếm 2,13%, Thạc sỹ với 46 giảng viên, chiếm 32,62% và Cử nhân với 92 giảng viên, chiếm 65,25%. Với con số và tỷ lệ về học vị của giảng viên như trên vẫn chưa ựáp ứng ựược yêu cầu thực tế giảng dạy của trường. Ở các trường ựại học và cao ựẳng thì ắt nhất giảng viên phải có học vị từ Thạc sỹ trở lên và tiệm cận dần về học vị Tiến sỹ ựến hướng tới học hàm Giáo sư và Phó Giáo sư. Khi xét theo các khoa và bộ môn thì khoa Thẩm ựịnh giá có tỷ lệ về Tiến sỹ cao nhất với 7,69%, kế ựến là khoa Quản trị kinh doanh chiếm 5,56%, cuối cùng là khoa Kế toán với 2,86%. Cả 03 khoa này ựều chỉ có 01 giảng viên là Tiến sỹ nhưng do chênh lệch về tổng số giảng viên nên tỷ lệ khác nhau. Các khoa và bộ môn còn lại không có giảng viên nào có học vị Tiến sỹ. Về học vị Thạc sỹ thì bộ môn Ngoại ngữ có tỷ lệ cao nhất với 61,54%, tiếp theo là khoa Tài

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 53

chắnh và khoa Lý luận chắnh trị ựều có tỷ lệ 45,45%. Các khoa bao gồm khoa Kế toán, khoa Quản trị kinh doanh, khoa Thẩm ựịnh giá, khoa Hệ thống thông tin kinh tế và bộ môn Giáo dục thể chất có tỷ lệ giảng viên có trình ựộ Thạc sỹ trung bình khoảng từ 20 - 30%. Cuối cùng xét theo trình ựộ Cử nhân thì khoa Kế toán, khoa Hệ thống thông tin kinh tế và bộ môn Giáo dục thể chất với tỷ lệ giảng viên có trình ựộ Cử nhân cao nhất trên 70%; kế ựến là khoa Thẩm ựịnh giá với 69,23%, thứ ba là khoa Quản trị kinh doanh với 66,67%; thứ tư là khoa Tài chắnh và khoa Lý luận chắnh trị với 54,55%. Bộ môn Ngoại ngữ tỷ lệ giảng viên có trình ựộ cử nhân là thấp nhất với 38,46%. Như vậy, hầu hết các khoa ựều thiếu giảng viên có trình ựộ sau ựại học, ựặc biệt là trình ựộ Tiến sỹ.

Bảng 4.4. Số lượng và cơ cấu cán bộ giảng dạy theo ựộ tuổi của trường CđTCQTKD ựến năm 2010

Tổng số Theo tuổi

Dưới 30 Từ 30 ựến 50 Trên 50

Diễn giải Số lượng (Người) Tỷ lệ nữ (%) Số lượng (Người) Tỷ lệ (%) Số lượng (Người) Tỷ lệ (%) Số lượng (Người) Tỷ lệ (%) 1. Khoa Tài chắnh 22 90,91 12 54,55 09 40,91 01 4,55 2. Khoa Kế toán 35 77,14 18 51,43 16 45,71 01 2,86

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho trường cao đẳng tài chính (Trang 58 - 61)