S1S2S3T3: Mở rộng loại hình liên kết ựào tạo

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho trường cao đẳng tài chính (Trang 74 - 79)

* W:

- W1: Tài chắnh ắt và hạn hẹp - W2: đầu tư dàn trải - W2: đầu tư dàn trải

- W3: Quản lý tài chắnh chưa hiệu quả và bị thất thoát hiệu quả và bị thất thoát

* O:

- O1: đầu tư giáo dục tăng - O2: Học phắ có xu hướng - O2: Học phắ có xu hướng tăng

- O3: Nhu cầu giáo dục lớn

* SO:

- S1O1, S2O2 và S3O3: Mở rộng quy mô và loại hình ựào tạo quy mô và loại hình ựào tạo

* WO:

-W1O1O2O3: Mở rộng quy mô ựào tạo

-W2W3O1O2O3: Xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ theo chuẩn mực

* T:

- T1: Thu học phắ theo quy ựịnh của Nhà nước ựịnh của Nhà nước

- T2: Nguồn chi có xu hướng tăng lên trong khi hướng tăng lên trong khi nguồn thu có hạn

- T3: Giá cả và lạm phát tăng cao tăng cao

* ST:

- S1S2S3T1: Tăng quy mô

- S1S2S3T3: Mở rộng loại hình liên kết ựào tạo liên kết ựào tạo

* WT:

-W1T1T2: Tăng quy mô và loại hình ựào tạo

-W2T1T2: Rà soát và ựầu tư có trọng ựiểm và dài hạn - W3T1T2T3: Xây dựng cơ chế kiểm tra, giám sát tài chắnh hiệu quả

Nguồn: Thảo luận nhóm nghiên cứu Nhận xét:

Cơ hội mở rộng và tăng nguồn thu lại vấp phải về cơ chế và năng lực thực tế của nhà trường như về hệ ựào tạo, số lượng giảng viên, quy mô của trường, ựặc biệt vướng cơ chế của Nhà nước về mức thu học phắ, về quy ựịnh các khoản thu khác.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 67

4.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng ựến phát triển nguồn lực

a. Công tác tuyển sinh và quy mô ựào tạo

Trong giai ựoạn hiện nay công tác tuyển sinh ựối với tất cả các trường từ ựại học ựến trung cấp chuyên nghiệp ựều gặp khó khăn do có sự cạnh tranh gay gắt giữa các trường với nhau cũng như do số lượng các trường học ựược thành lập nhiều trong khi số lượng người học không tăng tương ứng, do vậy mỗi trường phải ựề ra cho mình những chiến lược và chắnh sách dài hạn về công tác tuyển sinh. đây là khâu ựầu tiên và quyết ựịnh ựến quy mô và sự tồn tại của trường. Xuất phát từ thực tế ựó trường Cao ựẳng Tài chắnh - Quản trị kinh doanh ựã chủ ựộng trong công tác tuyển sinh của mình bằng việc tổ chức thi riêng, chứ không lấy kết quả từ kỳ thi ựại học hay cao ựẳng trong cả nước. Bằng cách này nhà trường sẽ lựa chọn ựược sinh viên ựầu vào tốt hơn và chủ ựộng ựược số lượng sinh viên muốn ựăng ký thi vào trường bao nhiêu. Nếu lấy kết quả từ kỳ thi ựại học và cao ựẳng như hiện nay nhà trường sẽ khó nắm bắt ựược lượng thắ sinh ựăng ký dự thi vào trường.

Tuy nhiên, hiện nay nhà trường bắt ựầu gặp khó khăn về công tác tuyển sinh. Sự khó khăn này thể hiện trong phân tắch dựa trên số liệu trong Bảng 4.14 về số lượng thắ sinh ựăng ký dự thi của hai khối A và D.

Bảng 4.14. Số lượng thắ sinh ựăng ký và tuyển sinh hàng năm

Số lượng Diễn giải đVT 2006 2007 2008 2009 2010 Tốc ựộ phát triển bình quân (%/năm) 1. Số lượng thắ sinh

ựăng ký tuyển sinh Sinh viên 15.385 20.566 24.655 14.866 12.736 95 -Khối A Sinh viên 15.385 12.668 16.176 11.154 9.164 88 -Khối D Sinh viên - 7.898 8.479 3.712 3.572 77 2.điểm chuẩn điểm 17,5 17 19 16 17 99 3.Số sinh viên tuyển

sinh Sinh viên 1.600 2.165 2.169 2.745 2.000 106

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 68

Bảng 4.14 cho biết rằng nhà trường tuyển sinh theo hai khối: Khối A và khối D. Số lượng tuyển sinh của cả hai khối A; D và ựiểm chuẩn có TđPTBQ là 99%/năm. Cụ thể số lượng thắ sinh ựăng ký tuyển sinh là 95%/ năm, trong ựó khối A là 88%/năm, khối D là 77%/năm. điểm chuẩn có TđPTBQ là 99%/năm. Chỉ có số sinh viên tuyển sinh và số sinh viên thực tế ựến học là có TđPTBQ cao nhất 106%. Qua con số thực tế chứng tỏ rằng sức cạnh tranh của trường ựang giảm. Từ năm 2006 ựến 2007 số thắ sinh ựăng ký tăng 25,19% và từ 2007 ựến 2008 tăng 16,58% nhưng từ 2008 ựến 2009 giảm 65,85% và từ năm 2009 ựến 2010 tiếp tục giảm 16,72%. Trong ựó khối D giảm mạnh nhất từ năm 2008 ựến 2010. Năm 2009 giảm so với năm 2008 là 128% và năm 2010 so với năm 2009 giảm 3,9%.

b. Nội dung và chương trình ựào tạo

Mục tiêu và sứ mệnh của trường là ựào tạo các cử nhân cao ựẳng kinh tế ựa ngành, có kỹ năng thực hành cao, có phẩm chất ựạo ựức và sức khoẻ tốt, thực hiện thành thạo các tác nghiệp về quản lý kinh tế cho các cơ quan quản lý nhà nước, các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong các thành phần kinh tế, các ngành kinh tế theo ựường lối công nghiệp hoá, hiện ựại hoá và một nền kinh tế hội nhập. đặc biệt, ựào tạo theo nhu cầu của xã hội.

Xuất phát từ thực tế ựó nhà trường có nhiều các hệ ựào tạo, bậc ựào tạo, hình thức ựào tạo cũng như các nội dung chương trình ựào tạo khác nhau sao cho phù hợp với từng ựối tượng khác nhau một cách tốt nhất. Về hệ ựào tạo có ựào tạo chắnh quy và tại chức. Hai hệ ựào tạo này chỉ áp dụng cho bậc cao ựẳng và trung cấp. Bậc cao ựẳng học 36 môn với khoảng 129 đVHT và bậc trung cấp hoc 24 môn với khoảng 96 đVHT. Chương trình của mỗi bậc ựào tạo có kết cấu và phân bổ thời gian hợp lý giữa ba phần kiến thức: Kiến thức cơ bản, kiến thức cơ sở ngành và kiến thức chuyên ngành. đặc biệt, chương trình ựào tạo nhấn mạnh ựến sự gắn kết giữa lý thuyết và thực hành và bám sát thực tế ựể sinh viên ra trường làm việc ựược ngay và vận dụng tốt những gì ựã học trong trường. Trong ựó phải nhấn mạnh ựến sinh viên chuyên ngành

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 69

kế toán dành thời gian thực hành khá lớn. Ngoài các bậc và hệ ựào tạo ở trên, nhà trường có các hình thức liên kết ựào tạo tại trường hoặc ngoài trường và các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ ngắn hạn.

Trong công tác ựào tạo thì không thể bỏ qua khâu ựánh giá quản lý ựào tạo sao cho khách quan, công bằng và hiệu quả. Qua ựó ựánh giá ựược năng lực và trình ựộ thực sự của người học. Vì vậy, nhà trường ựã tổ chức kết hợp cả thi tự luận và thi trắc nghiệm tùy theo ựặc thù của từng phân môn khác nhau. Với các môn thi trắc nghiệm nhà trường ựã có máy chấm tự ựộng ựể ựảm bảo khách quan nhất. đặc biệt, công tác coi thi và chấm thi ựược ựề cao ựể ựảm bảo công bằng cho sinh viên. Bảng 4.15 cho biết kết quả phân loại sinh viên hàng năm của trường CđTCQTKD.

Bảng 4.15. Tỷ lệ sinh viên ựạt kết quả học tập

đVT : % Năm

Diễn giải 2006 2007 2008 2009 2010

1.Sinh viên giỏi 9,0 3,0 5,5 4,17 2,31 2.Sinh viên khá 61,0 65,0 65,1 72,59 66,84 3.Sinh viên trung bình 30,0 32,0 29,4 23,24 30,85

Cộng 100 100 100 100 100

Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Phòng Quản lý ựào tạo

Bảng 4.15 ta thấy có thể ựưa ra những nhận ựịnh cơ bản về kết quả xếp loại của sinh viên thi tốt nghiệp hàng năm như sau. Xét bình quân 5 năm từ 2006 ựến 2010 thì sinh viên giỏi ựạt bình quân 4,8%, sinh viên khá ựạt 66,1% và sinh viên trung bình ựạt 29,1%, ựặc biệt không có sinh viên yếu kém. Nếu xét riêng ra thì ta thấy như sau: Thứ nhất, xếp loại giỏi chưa có tắnh ổn ựịnh, dao ựộng lên xuống theo từng khóa tốt nghiệp. Năm học 2006 có tỷ lệ cao nhất với 9,0%, kế ựến là năm học 2008 và khóa tốt nghiệp gần ựây nhất năm 2010 có tỷ lệ giỏi thấp nhất với 2,31%, thấp hơn khóa 2006 gần 4 lần, riêng năm 2007 thì thấp hơn năm 2006 ựúng 3 lần. Thứ hai, sinh viên của trường ựược xếp loại khá là phổ biến, chiếm trên 60% của cả 5 năm học từ 2006 - 2010, riêng năm 2009 thì có sự ựột biến tăng lên 72,59% khá. Cuối cùng, tỷ lệ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 70

sinh viên trung bình dao ựộng trên dưới 30%. Như vậy, so sánh với 5 năm học thì năm học 2008 - 2009 có kết quả tốt hơn và ựều hơn cả ở 3 cách phân loại, ựó là loại giỏi cũng không thấp quá trong khi loại khá cao nhất và loại trung bình thấp nhất.

c. Công tác liên kết ựào tạo

Trong xu thế hội nhập ựang diễn ra một cách mạnh mẽ trên mọi lĩnh vực của ựời sống thì xu hướng mở rộng và tăng cường hơn nữa quá trình hợp tác ựào tạo không chỉ trên phạm vi trong nước mà còn mở rộng trên phạm vi quốc tế. Hiện nay hầu hết các trường ựại học và cao ựẳng có uy tắn lớn ựều không ngừng tăng cường quá trình hợp tác ựào tạo trên nhiều lĩnh vực, nhất là những lĩnh vực, những ngành mà các trường có thế mạnh. Trường Cao ựẳng TCQTKD cũng không nằm ngoài xu thế ựó và nhà trường ựã bắt ựầu thực hiện liên kết ựào tạo từ năm 1998 dưới nhiều hình thức liên kết ựào tạo khác nhau.

đến nay nhà trường liên kết với 17 ựơn vị ựào tạo trong nước và trường Cao ựẳng Tài chắnh Bắc Lào. Khi liên kết ựào tạo với những ựơn vị này do nhà trường cấp bằng. Hình thức ựào tạo bao gồm chắnh quy và tại chức từ trung cấp lên cao ựẳng hoặc ựào tạo luôn hệ trung cấp hoặc cao ựẳng. Nhà trường cũng có liên kết với 4 trường ựại học khác: đại học Kinh tế quốc dân, đại học Thương mại, Học viện Tài chắnh và Viện ựại học mở Hà Nội. Ngoài ra nhà trường mở các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ ngắn hạn ựể cấp chứng chỉ như: Kế toán - Thuế; Tin học - Thuế; Nghiệp vụ Thẩm ựịnh giá; Ngoại ngữ. Dưới ựây là kết quả liên kết ựào tạo của nhà trường từ năm 2006 - 2010.

Bảng 4.16 cho ta một cái nhìn tổng quát về hệ liên kết ựào tạo bao gồm ựào tạo trường cấp bằng, do trường khác cấp bằng, cũng như các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ ngắn hạn như: Tin học - Thuế; Thẩm ựịnh giá; Ngoại ngữ. Trong ựó số lượng sinh viên có nhu cầu học liên thông chắnh quy lên cao ựẳng tăng mạnh nhất với TđPTBQ là 278%/năm, ứng với số lượng các lớp liên thông chắnh quy có TđPTBQ là 262%/năm, kế ựến là số lượng sinh viên hệ trung cấp chắnh quy có TđPTBQ là 139%/năm, thứ ba là hệ cao ựẳng

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 71

chắnh quy có TđPTBQ là 133%/năm. đối với các lớp bồi dưỡng ngắn hạn thì chỉ có Ngoại ngữ; Tin học-Thuế; Kế toán-Thuế có TđPTBQ có tắnh ổn ựịnh gần bằng nhau, cụ thể: các lớp Ngoại ngữ có TđPTBQ là 100%/năm; các lớp Tin học-Thuế có TđPTBQ là 111%/năm; các lớp Kế toán -Thuế có TđPTBQ là 92%/năm. Trong phạm vi Luận văn chỉ nghiên cứu ựi sâu vào số lượng sinh viên vì ựây là con số chắnh xác hơn, còn số lớp chỉ tương ựối, phụ thuộc vào sỹ số của từng lớp nên thiếu chắnh xác hơn.

Bảng 4.16. Kết quả liên kết ựào tạo hàng năm của trường Cao ựẳng TCQTKD

Diễn giải đVT 2006 2007 2008 2009 2010

Tốc ựộ phát triển BQ

(%/năm)

1.Số lớp ựào tạo Lớp

1.1.Liên thông ựại học 11 10 9 13 - 106 1.2.Cao ựẳng

- Tại chức - 13 29 18 6 77 - Liên thông chắnh quy - 1 3 13 18 262

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho trường cao đẳng tài chính (Trang 74 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)