Vai trò của các nguồn lực ựối với một quốc gia, một tổ chức và một cá nhân

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho trường cao đẳng tài chính (Trang 26 - 34)

nhân

2.1.5.1. Vai trò của nguồn lực ựối với một quốc gia

đối với một quốc gia nguồn lực ựể phát triển kinh tế xã hội bao gồm nguồn lực bên trong, nguồn lực bên ngoài, trong ựó nguồn lực bên trong là vị trắ ựịa lý, tài nguyên thiên nhiên, ựất ựai, khắ hậu, nguồn nhân lực, nguồn lực xã hội, hạ tầng cơ sở kinh tế - kỹ thuật và những nguồn lực khác; còn nguồn lực bên ngoài là sự hỗ trợ về kinh tế, kỹ thuật, tài chắnh từ bên ngoài gồm các quốc gia, các tổ chức phi Chắnh phủ, các tập ựoàn, công ty. Trong nhiều trường hợp nguồn lực bên ngoài như một chất xúc tác giúp ựẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia và tạo ựiều kiện ựể phát triển các nguồn lực bên trong ựược tốt hơn. Nếu không có những hỗ trợ từ bên ngoài thì những nguồn lực trong nước chỉ ở dạng tiềm năng, mà không ựánh thức ựược ựể phục vụ phát triển ựất nước.

Chẳng hạn, sau thế chiến thứ hai, gần như toàn bộ châu Âu bị tàn phá nghiêm trọng cả về hạ tầng cơ sở kinh tế, kỹ thuật và xã hội. Trước tình hình ựó Ngoại trưởng Mỹ Marshall ựã ựề xuất kế hoạch viện trợ cho châu Âu ựể phục hồi kinh tế sau chiến tranh. Kế hoạch Marshall kéo dài 4 năm từ 1947 ựến 1951, tổng số viện trợ gần 13 tỷ USD (xem Bảng 2.1) bao gồm viện trợ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 19

kinh tế và kỹ thuật, tương ựương gần 130 tỷ USD (theo tỷ giá năm 1997). Kết quả là nhờ vào nguồn vốn viện trợ này mà châu Âu ựạt ựược sự tăng trưởng ngoạn mục, trở về thời thịnh vượng như trước chiến tranh, thậm chắ còn phát triển hơn trước ựó. Nhật Bản và Hàn Quốc cũng là hai nước nhận ựược nhiều viện trợ của Mỹ. Kết quả sau một thời gian nhất ựịnh, Nhật Bản trở thành cường quốc kinh tế, sau Mỹ; còn Hàn Quốc thuộc nhóm các nước công nghiệp mới - NICs.

Bảng 2.1. Viện trợ của Mỹ cho châu Âu theo kế hoạch Marshall

đVT: Triệu USD Nước 1948/1949 1949/1950 1950/1951 Áo 232 166 70 Bỉ và Luxembuor 195 222 360 đan Mạch 103 87 195 Pháp 1085 691 520 Tây đức 510 438 500 Hy Lạp 175 156 45 Irceland 6 22 15 Ireland 88 45 -

Italy and Trieste 594 405 205

Hà Lan 471 302 355 Na Uy 82 90 200 Bồ đào Nha - - 70 Thuỵ điển 39 48 260 Thuỵ Sỹ - - 250 Thổ Nhĩ Kỳ 28 59 50 Anh 1316 921 1060 Tổng số 4924 3652 4155 Nguồn: www. vi.wikipedia.org

Nhưng, có những nước thì nguồn lực bên trong lại quyết ựịnh sự phát triển và thịnh vượng của mình. đó là những nước Trung đông có nguồn tài

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 20

nguyên dầu mỏ dồi dào. Hầu như cuộc sống của người dân và thu nhập quốc dân chủ yếu dựa vào khai thác nguồn tài nguyên trong nước. Với những nước này thì hầu như các ngành nghề khác kém phát triển, nhất là ngành nông nghiệp, do khắ hậu khắc nghiệt, khô cằn, nắng nóng. Vắ dụ, Ả Rập Saudi có nền kinh tế dựa trên dầu lửa. Năm 2003, Ả Rập Saudi tuyên bố sở hữu 260,1 tỷ barrel dự trữ dầu, chiếm khoảng 24% tổng lượng dự trữ dầu mỏ ựã ựược chứng minh của thế giới. Họ là nước xuất khẩu dầu lớn nhất thế giới và ựóng vai trò quyết ựịnh trong OPEC. Hơn nữa, nguồn dự trữ dầu ựược chứng minh ngày một tăng thêm khi các giếng dầu không ngừng ựược phát hiện, trái ngược với hầu hết các nước sản xuất dầu khác. Lĩnh vực dầu khắ chiếm gần 75% thu nhập, 40% GDP, và 90% nguồn thu từ xuất khẩu.

Còn Singapore một ựất nước hầu như không có tài nguyên, nguyên liệu, mọi thứ ựều phải nhập từ bên ngoài. Singapore chỉ có ắt than, chì, nham thạch, ựất sét; không có nước ngọt; ựất canh tác hẹp, chủ yếu ựể trồng cao su, dừa, rau và cây ăn quả, do vậy nông nghiệp không phát triển, hàng năm phải nhập lương thực, thực phẩm ựể ựáp ứng nhu cầu ở trong nước. Nhưng Singapore lại biết khai thác lợi thế của mình về vị trắ ựịa lý và có chiến lược phát triển những ngành nghề phù hợp với thời ựại cũng như tận dụng tốt các nguồn lực sẵn có trong nước và nguồn lực bên ngoài, nên sau một thời gian ựộc lập Singapores ựã có cơ sở hạ tầng và một số ngành công nghiệp phát triển cao hàng ựầu châu Á và thế giới như cảng biển, công nghiệp ựóng và sửa chữa tàu, công nghiệp lọc dầu, chế biến và lắp ráp máy móc tinh vi. Singapore là nước hàng ựầu về sản xuất ổ ựĩa máy tắnh ựiện tử và hàng bán dẫn. Singapore còn là trung tâm lọc dầu và vận chuyển quá cảnh hàng ựầu ở châu Á. Nền kinh tế Singapore chủ yếu dựa vào buôn bán và dịch vụ (chiếm 40% thu nhập quốc dân). Singapore cũng ựược coi là nước ựi ựầu trong việc chuyển ựổi sang nền kinh tế tri thức.

Ngoài ra, hiện nay các nước ựang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng ựang nói nhiều ựến sự yếu kém và thiếu hụt về các nguồn lực tài chắnh,

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 21

khoa học công nghệ, chất lượng nguồn nhân lực, cơ chế chắnh sách và hệ thống pháp luật, mà những thứ này các nước ựang phát triển rất khó phát triển nếu không có sự hỗ trợ từ bên ngoài. Hơn nữa, nếu thiếu ựi những nguồn lực này thì mọi nguồn lực khác sẽ không phát triển ựược, trong ựó sự yếu kém về cơ sở hạ tầng ựược nhắc ựến nhiều nhất, ựó là hệ thống giao thông, ựiện, nước, viễn thông. đặc biệt, những lĩnh vực này kinh tế tư nhân rất khó ựảm nhiệm một phần vì lợi nhuận thấp, rủi ro cao, ựầu tư vốn lớn và thu hồi chậm. Khi ựó, chỉ có nhà nước phải ựứng ra làm và huy ựộng nguồn lực bên ngoài chủ yếu dưới dạng nhận viện trợ ODA từ các nước phát triển. Việt Nam cũng không phải là trường hợp ngoại lệ.

Như vậy, ựối với mỗi một quốc gia có lợi thế về một loại hay vài loại nguồn lực nhất ựịnh và nếu thiếu ựi những nguồn lực này thì sự phát triển kinh tế xã hội sẽ bị ảnh hưởng hoặc quốc gia ựó mà không biết tận dụng nguồn lực sẵn có mà mình ựang có lợi thế thì cũng làm cho các nguồn lực ựó không ựược sử dụng hiệu quả ựể phục vụ phát triển kinh tế ựất nước.

2.1.5.2. Vai trò của nguồn lực ựối với một tổ chức

Từ Ộtổ chứcỢ ở ựây bao gồm các doanh nghiệp, các cơ quan, các tập thể, các cơ sở nghiên cứu, các trường học và các tổ chức khácẦ. đối với những tổ chức này thì nguồn lực bao gồm nguồn lực bên trong, nguồn lực bên ngoài, nguồn nhân lực, nguồn tài lực, nguồn vật lựcẦ.Trong số ựó thì nhấn mạnh ba loại nguồn lực chủ yếu là nguồn nhân lực, nguồn tài lực, nguồn vật lực, bởi vì các tổ chức với tư cách là một ựơn vị hoạt ựộng vì lợi nhuận nên mọi nguồn lực phải tự huy ựộng và cũng bị hạn chế về nhiều nguồn lực khác. Những nguồn lực khác còn phụ thuộc vào sự quy ựịnh của pháp luật nhà nước cho phép hay không cho phép.

Với một tổ chức thì nguồn nội lực là quan trọng nhất, trong nội lực bao gồm cả nguồn nhân lực, vật lực và tài lực. Nguồn nhân lực sẽ là yếu tố quyết ựịnh ựến thành bại của cả tổ chức. Muốn phát huy ựược nguồn nhân lực thì tổ chức ấy phải có chắnh sách sử dụng và giữ chân ựược người có năng lực, có

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 22

tài năng, có trình ựộ. Một khi bị Ộchảy máu chất xámỢ trong tổ chức mình thì ựồng nghĩa với việc bất lợi với ựối thủ trong quá trình cạnh tranh. Bởi nếu cơ quan mình tốt thì những người có năng lực sẽ hiếm khi dịch chuyển sang những cơ quan khác và ngược lại. Hơn nữa, ựể ựào tạo ra ựược một người có năng lực, có kinh nghiệm cần một khoảng thời gian nhất ựịnh, chứ không thể một sớm, một chiều. đặc biệt, ở các trường ựại học, các cơ sở nghiên cứu thì ựể xây dựng ựược một ựội ngũ nhà khoa học giỏi, các giáo sư, tiến sỹ ựầu ngành, một ựội ngũ giảng viên có trình ựộ và có kinh nghiệm phải mất từ 10 - 20 năm, thậm chắ lâu hơn nữa. Còn ựối với các tổ chức kinh doanh khác thì thời gian có thể rút ngắn hơn.

Bên cạnh nguồn nhân lực, thì nguồn lực về tài chắnh cũng không kém phần quan trọng. Bởi hầu hết các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế ựều rơi vào tình trạng thiếu vốn, nghĩa là nguồn lực tài chắnh luôn hạn hẹp trong khi nhu cầu về nguồn vốn ngày càng gia tăng ựể ựáp ựáp ứng nhu cầu luôn tăng theo thời gian. đây là một bài toán hóc búa không chỉ ựối với các tổ chức, doanh nghiệp mà còn cả ựối với một quốc gia. Không vì thế mà rất nhiều nước luôn rơi vào tình trạng thâm hụt ngân sách khá cao, thậm chắ dẫn ựến khủng hoảng nợ công. Ngay như Mỹ hàng năm cũng bị thâm hụt khá lớn so với GDP. Theo Reuters cho biết, số liệu mà Văn phòng Ngân sách Quốc hội (CBO) vừa ựưa ra, năm 2011, Chắnh phủ Mỹ sẽ ựạt mức bội chi 1,48 nghìn tỷ USD, cao chưa từng có trong lịch sử. Hiện nay nợ công của Mỹ ngấp ngé ở ngưỡng 14 nghìn tỷ USD, một con số khổng lỗ. Gần ựây nhất là tình trạng nợ công của Hy Lạp ựã khiến cả châu Âu mất ăn mất ngủ. Năm 2009, tổng số nợ công của Hy Lạp lên tới 300 tỷ euro, chiếm 124 % GDP, thâm hụt ngân sách lên tới hai con số, trong khi tăng trưởng kinh tế vẫn tiếp tục âm.

đối với doanh nghiệp, ựặc biệt các doanh nghiệp vừa và nhỏ thì khả năng tài chắnh càng eo hẹp trong khi cơ hội ựược tiếp cận nguồn vốn từ ngân hàng cũng khó khăn bởi rất khó chứng minh năng lực tài chắnh ựể vay, cũng như thế chấp tài sản ngân hàng ựể vay vốn và nhiều cơ chế ràng buộc khác,

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 23

khiến cho các doanh nghiệp càng khó khăn về nguồn vốn. Một khi bị thiếu hụt về nguồn vốn thì những khó khăn khác lại kéo theo. Có thể sẽ bị hạn chế về mở rộng sản xuất kinh doanh, hoặc ựi vay ở những chỗ bị lãi suất cao, dẫn ựến chi phắ ựầu vào tăng, giảm cạnh tranh hoặc thiếu vốn thì không nhập khẩu ựược máy móc, thiết bị công nghệ hiện ựại ựể ựổi mới sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phắ. Tất cả những ựiều này sẽ ảnh hưởng xấu ựến sự phát triển chung của công ty.

Theo ông Nguyễn Thái Học, Chủ tịch hiệp hội điều Việt Nam, tổng nhu cầu vốn của ngành năm 2011 khoảng 25.000 tỷ ựồng. Hiện các doanh nghiệp tự cân ựối từ 5.000 ựến 6.000 tỷ ựồng, còn lại chủ yếu vay ở ngân hàng. Các doanh nghiệp ngành ựiều rất ắt vốn nhưng trong quý I/2011 mới chỉ tiếp cận ựược 10% trên tổng nhu cầu hiện nay. Trong tháng 2 và 3/2011, với mức lãi suất cao các doanh nghiệp tận dụng vốn tự có ựể thu mua, chế biến, xuất khẩu nhưng vốn này rất hạn hẹp chỉ khoảng 10 - 15% so với nhu cầu.

Còn ông Trần Quốc Mạnh, Phó Chủ tịch Hội Mỹ nghệ và chế biến ựồ gỗ TP.Hồ Chắ Minh nêu lên một thực trạng ựang diễn ra trong một số doanh nghiệp ựồ gỗ tại TP. Hồ Chắ Minh, ựó là thiếu vốn mua nguyên liệu nên doanh nghiệp ựành chấp nhận ựứng nhìn ựơn hàng bị rơi vào tay một ựối thủ Malaysia. ỘQuý I/2011, mức tăng của ngành gỗ chỉ 9,2%, nhưng so với tốc ựộ 20 - 30% của các năm trước thì ựây là mức tăng ựáng báo ựộng vì nguyên liệu ựầu vào ựều tăng. Do vậy, ựến cuối năm 2011 kết quả còn tệ hơnỢ, ông Mạnh nói.

đồng tình với quan ựiểm này, ông đỗ Hoài Nam, Chủ tịch Hiệp hội Hồ tiêu, kiêm phó Chủ tịch Hiệp hội Cà phê cũng phản ánh, vì thiếu vốn nên các công ty xuất khẩu cà phê của nước ta khi thu mua cà phê trong dân phải Ộchạy sauỢ các công ty có vốn nước ngoài. đến khi mua ựược hàng ựể xuất thì các công ty có vốn nước ngoài ựã bán xong hết nên thị trường rớt giá.

Và ỘTrong 1 tỷ USD thu về từ xuất khẩu cà phê trong quý I thì tiền chủ yếu nằm trong túi các doanh nghiệp có vốn nước ngoài chứ doanh nghiệp của ta chả ựược bao nhiêuỢ, ông Nam cho biết.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 24

Bên cạnh tình trạng thiếu vốn thì phải nhấn mạnh ựến thiếu ngoại tệ ựể thanh toán khi nhập khẩu. Chẳng hạn, mặc dù nhận ựược nhiều ựơn hàng ổn ựịnh tới tận hết quý III, song giống như các doanh nghiệp khác, ông Lê Tiến Trường, Phó Tổng giám ựốc thường trực Tập ựoàn Dệt may Việt Nam cũng kêu thiếu vốn. Trong lĩnh vực dệt may, nhập khẩu nguyên liệu chiếm tới 50% chi phắ nên tỷ giá luôn khiến Tập ựoàn phải ựau ựầu. Ông Trường thông báo giá nguyên liệu thế giới ựang bất ổn, ựặc biệt giá bông ựã tăng gần 300%.

2.1.5.3. Vai trò của nguồn lực ựối với một cá nhân

đối với một cá nhân thì nguồn lực chủ yếu là nguồn lực bên trong, nguồn lực bên ngoài và nguồn lực tài chắnh. Nguồn lực bên trong chắnh là trình ựộ chuyên môn, trắ thông minh, hiểu biết, sức khỏe, vốn sống và nhiều thứ khác. đây là những yếu tố tạo nên tắnh cách, nhân cách, năng lực làm việc, con người của cá nhân ựó. Trong số ựó trắ tuệ và sức khỏe là nguồn vốn quan trọng nhất của một cá nhân. Trắ tuệ bình thường mà có sức khỏe tốt thì cá nhân ựó vẫn có thể tồn tại và cống hiến và nuôi sống bản thân lâu dài, nhưng có trắ tuệ mà thiếu sức khỏe thì khả năng cống hiến, mức ựộ cống hiến sẽ bị hạn chế. Do vậy, mỗi cá nhân nên cố gắng làm sao ựảm bảo có một sức khỏe cường tráng và một ựầu óc Ộmẫn tiệpỢ sẽ là nguồn lực vô giá mà không gì có thể so sánh ựược. Thực tế nhiều nhân vật có ựầu óc Ộmẫn tiệpỢ, có trắ thông minh hơn người, công danh ựang trên ựường nở rộ nhưng do chủ quan ựã ựến những kết quả không mong muốn. Kết quả là mức ựộ cống hiến và thời gian làm việc cũng như quãng ựời trở nên ngắn ngủi. Vắ dụ, trong lịch sử Việt Nam không thể nhắc ựến Hoàng ựế Quang Trung (1753-1792) dưới thời Tây Sơn. Ông là một trong những nhà lãnh ựạo chắnh trị tài giỏi với nhiều cải cách xây dựng ựất nước, quân sự xuất sắc trong lịch sử Việt Nam, với những trận ựánh trong nội chiến và chống ngoại xâm chưa thất bại lần nào. điển hình là chiến thắng trận Rạch Gầm - Xoài Mút năm 1784 và chiến thắng trận Ngọc Hồi - đống đa năm 1989. Sau 20 năm liên tục chinh chiến và trị quốc, Nguyễn Huệ lâm bệnh và ựột ngột qua ựời ở tuổi 40. Sau cái chết của Quang

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 25

Trung, nhà Tây Sơn suy yếu nhanh chóng. Những người kế thừa của Nguyễn Huệ không thể tiếp tục những kế hoạch ông ựã ựề ra ựể cai trị nước đại Việt, lâm vào mâu thuẫn nội bộ và thất bại trong việc tiếp tục chống lại kẻ thù của Tây Sơn.

Bên cạnh câu chuyện về sự ra ựi quá sớm của Hoàng ựế Quang Trung, thì chúng ta cũng không thể nhắc ựến sự ra của Khổng Minh - Gia Cát Lượng bên Trung Quốc. Khổng Minh ra ựi ựúng vào lúc nước Thục ựang rất cần ông

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho trường cao đẳng tài chính (Trang 26 - 34)