Bài học kinh nghiệm cho trường Cao ựẳng Tài chắnh Quản trị kinh doanh

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho trường cao đẳng tài chính (Trang 39 - 44)

doanh

Trên ựây ựã nghiên cứu một vài nguyên nhân và bắ quyết khiến đại học Havard và đại học quốc gia Singapore ựã thành công vượt bậc trong lĩnh vực giáo dục, ựào tạo và tạo dựng một thương hiệu mang tầm cỡ quốc tế và khu vực, trong ựó phải nói ựến ựẳng cấp vượt trội về mọi mặt của đại học Havard, còn đại học quốc gia Singapore cũng tương ựối uy tắn trong khu vực và có vị trắ xứng ựáng trong bảng xếp hạng của thế giới. Tất nhiên ở ựây thoạt nhìn ta thấy có sự chênh lệch quá lớn giữa đại học Havard và đại học quốc gia Singapore với Trường Cao ựẳng TCQTKD. Chỉ so sánh về mặt tài chắnh cũng ựủ thấy, đại học Havard có nguồn cung ứng tài chắnh ựến năm 2010 ựạt 27,4 tỷ USD, nếu nhân với tỷ giá 1 USD = 20.0000VNđ, thì ựược 540,8 nghìn tỷ VNđ, còn đại học quốc gia Singapore có nguồn cung ứng tài chắnh ựến năm 2008 khoảng 1,447 tỷ USD và cũng nhân với tỷ giá 1 USD = 20.000 VNđ, thì ựược 28.940 tỷ VNđ, trong khi nguồn thu của Trường CđTCQTKD mỗi năm ựạt khoảng hơn 30 tỷ VNđ, một con số quá nhỏ bé so với hai ựại học trên. Phép so sánh này giống như giữa một Ộgã khổng lồỢ với một Ộanh chàng

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 32

tý honỢ.

Một sự chênh lệch nữa là về ựẳng cấp xếp hạng trường, đại học Havard luôn dẫn ựầu về chất lượng và xếp hạng so với các trường ựại học trên thế giới, còn đại học quốc gia Singapore cũng lọt vào top 100 trường ựại học có uy tắn trên thế giới, trong khi Trường CđTCQTKD chỉ là một trường cao ựẳng nhỏ nhoi trên bản ựồ các trường ựại học và cao ựẳng của Việt Nam, chưa dám nói về trên bản ựồ ựại học, cao ựẳng của khu vực và trên thế giới. điều này cũng không có gì bất thường với trường. Vì tại Hội nghị toàn quốc chất lượng giáo dục ựại học Việt Nam ựược tổ chức tại TP.HCM ngày 5-1- 2008, Phó thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo Nguyễn Thiện Nhân cho biết chưa có một trường ựại học nào của Việt Nam nằm trong top 500 ựại học hàng ựầu thế giới. Kết quả xếp hạng 100 trường ựại học hàng ựầu khu vực châu Á - Thái Bình Dương năm 2007 cũng không có trường ựại học nào của Việt Nam. Xếp hạng top 100 trường ở khu vực đông Nam Á có bảy trường ựại học của Việt Nam, nhưng chỉ ựứng trên Lào và Campuchia.

Tuy nhiên, C.Mac nói: ỘTôi ựược nổi tiếng chắnh là bởi tôi biết ựứng trên vai của những người khổng lồỢ. Do vậy, việc học hỏi những thành công của những Ộgã khổng lồỢ về giáo dục, ựào tạo là một dịp ựể Trường CđTCQTKD học hỏi ựược những bài học kinh nghiệm, qua ựó áp dụng sao cho phù hợp với ựiều kiện, hoàn cảnh cụ thể của trường, chứ không phải là sự sao chép nguyên si.

Một là, cả hai trường ựại học trên ựều nhấn mạnh ựến chất lượng giảng dạy, mà muốn có chất lượng giảng dạy thì phải có ựội ngũ giảng dạy chất lượng, nghĩa là không có thầy giỏi thì không có trò giỏi, ựúng như câu nói ỘThầy nào trò nấy - Like master like manỢ. Ở đại học Harvard các giáo sư thường áp dụng những phương pháp huấn luyện giảng viên nghiêm khắc. Mỗi giảng viên thường có vài cố vấn dày dạn kinh nghiệm, chuyên sâu các lĩnh vực khác nhau trong hệ thống giảng dạy của Harvard giúp ựỡ. Còn đại học quốc gia Singapore cũng ựòi hỏi người thầy vừa có kinh nghiệm sống, vừa có

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 33

kinh nghiệm nghề nghiệp vì họ cho rằng giảng viên sẽ không truyền thụ ựược kiến thức khi họ chưa kinh qua công việc, chưa từng trải trong lĩnh vực mà họ giảng dạy.

Từ kinh nghiệm ựó suy ra Trường CđTCQTKD là một trường chuyên ựào tạo về các lĩnh vực kinh tế, tài chắnh, quản trị kinh doanh, giả sử giảng viên giảng dạy về thị trường chứng khoán mà chưa một lần lên sàn chứng khoán, chưa kinh doanh chứng khoán, hoặc giảng viên dạy về marketing mà chưa một lần ựi làm về marketing Ầ thì thử hỏi các giảng viên này không biết sẽ giảng dạy cho sinh viên những gì, hay chỉ là một mớ kiến thức trong sách vở mà ngay ựến giảng viên cũng chưa hiểu hết trong thực tế như thế nào, dẫn ựến chất lượng ựào tạo giảng dạy sẽ như thế nào. Do ựó, nhà trường cần tạo ựiều kiện cho giảng viên hay giảng viên phải chủ ựộng thâm nhập vào thực tế môn học của mình ựang giảng dạy ựể làm sao ựưa kiến thức từ sách vở ra ngoài thực tế áp dụng và ựưa kiến thức thực tế bên ngoài vào nhà trường ựể giảng dạy. Bằng cách này việc giảng dạy sẽ không xa rời thực tế và ựáp ứng ựúng nhu cầu xã hội ựang cần gì, chứ không phải như hiện nay chỉ giảng dạy mang tắnh hình thức mà không biết bên ngoài thực tế ựang diễn ra như thế nào.

Hai là, cả hai trường ựại học trên ựều nhấn mạnh ựến công tác nghiên cứu khoa học, trong ựó ựề cao tắnh ựổi mới và sáng tạo. đặc biệt, ựổi mới và sáng tạo trở thành gen ựặc trưng của Harvard. Tại Harvard, sự kết hợp bền chặt giữa yêu cầu vận ựộng trắ óc, lòng nhiệt huyết và sự tìm tòi tri thức ựể giải quyết những vấn ựề khó khăn nhất của xã hội ựã thúc ựẩy tắnh sáng tạo cao ựộ, ựưa tới kết quả là sự ra ựời một luồng gió ựổi mới, ựem lại những hiệu quả xuất sắc cho công chúng. Suy nghĩ sáng tạo ựã trở thành yếu tố chủ chốt của hệ thống trường học, trung tâm ựào tạo và các học viện trực thuộc Harvard. Người ta ựã chứng kiến rất nhiều ựổi mới ở Harvard, bắt nguồn từ cách nhìn mới với những vấn ựề cũ kĩ tồn ựọng, từ việc nhận thức rõ rệt tầm quan trọng của những kết quả phần nhiều mang tắnh ăn may và từ việc hiểu rõ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 34

thất bại chỉ là bước ựi ựể tới gần hơn với thành công. Tinh thần ựổi mới và sáng tạo ấy từ lâu ựã ăn sâu vào "ADN của Harvard", ựưa tới sự ra mắt của kĩ thuật gây mê ựầu tiên trong lịch sử ở bệnh viện Massachusetts General Hospital năm 1846 và sự phát triển của máy ựiều hòa nhịp tim (với công lao rất lớn của Paul Zoll) vào những năm 50 của thế kỉ XX.

Thực vậy, đại học Harvard thúc ựẩy không chỉ lối tư duy ựổi mới, mà còn tác ựộng mạnh mẽ tới sức phát triển không ngừng của những ý tưởng lớn, tạo ra những sản phẩm mới, công ty mới kèm theo giải quyết vấn ựề việc làm. Học viện Kĩ thuật sinh học Wyss tập trung vào việc ứng dụng những ựột phá trong phòng thắ nghiệm vào trong các ngành công nghiệp. Trường kinh doanh Harvard (Harvard Business School - HBS) cũng ựã lên kế hoạch cho "Phòng thắ nghiệm ựổi mới" nhằm thúc ựẩy sự sáng tạo và tư duy doanh nhân dành cho sinh viên và nghiên cứu sinh, cao học.

Còn đại học quốc gia Singapore cũng xác ựịnh ựổi mới và sáng tạo, nhất là trong nghiên cứu khoa học, là tất yếu, là nhu cầu tự thân ựể phát triển nhà trường. Một vắ dụ thành công của đại học quốc gia Singapore là nghiên cứu vận dụng về gen trong chữa bệnh. Singapore ựạt ựến trình ựộ cao trong lĩnh vực này là nhờ trường đH Quốc gia Singapore ựã ỘnhảyỢ vào ựầu tư nghiên cứu từ rất sớm, trở thành một trong những trung tâm nghiên cứu hàng ựầu, vượt qua ựược cả Nhật Bản trong lĩnh vực này.

Nếu so sánh về lĩnh vực này thì không chỉ các trường ựại học, các viện nghiên cứu ở Việt Nam còn phải phải thua xa, chưa tiến kịp ựược, chưa nói gì ựến trường CđTCQTKD. Còn ở trường CđTCQTKD hiện nay công tác nghiên cứu khoa học còn chưa ựược ựầu tư ựúng mức; ngay như các giảng viên của trường cũng chưa nhận thức một cách ựúng ựắn về ý nghĩa, vai trò của nghiên cứu khoa học ựối với công tác giảng dạy của mình. Nhà trường có quyển Nội san ựược phát hành 3 tháng 1 lần mà liên tục bị rơi vào tình trạng Ộựói và khátỢ về bài ựăng. Hầu hết giảng viên không chú trọng ựến viết bài; thay vào ựó họ chỉ làm việc như một Ộcái máy giảngỢ ựể kiếm tiền. Qua ựó, nhà trường cần khuyến khắch giảng viên chú trọng hơn nữa ựến công tác

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 35

nghiên cứu khoa học thông qua các chế ựộ ưu ựãi về tài chắnh về những lợi ắch khác ựể làm sao giảng viên thay ựổi nếp nghĩ, lối tư duy trước ựây. Vì nếu không có nghiên cứu khoa học thì mọi trường ựại học nói chung và trường CđTCQTKD nói riêng sẽ không thể phát triển ựược, ựặc biệt nhà trường ựang có lộ trình nâng cấp lên ựại học, trong thời gian tới thì công tác nghiên cứu khoa học càng trở nên quan trọng và cấp thiết hơn bao giờ hết.

Ba là, đại học Havard không lấy mục tiêu số lượng tuyển sinh, thay vào ựó là tập trung vào chất lượng tuyển sinh. điều này không giống như các trường ựại học khác là muốn mở rộng chỉ tiêu tuyển sinh càng nhiều càng tốt ựể tăng nguồn thu, ngược lại Havard tuyển sinh rất ắt, nhưng học phắ của Harvard rất cao. Vắ dụ, mỗi khoá học ựược thiết kế theo chủ ựề, Harvard chỉ nhận 15 học viên. Riêng trong năm 1997, các khoá học này ựã ựem về cho Harvard số tiền 50 triệu USD và Harvard không dừng lại ở ựó.

Hơn nữa, dù học phắ cao nhưng nhiều người vẫn sẵn sàng trả tiền ựể ựược học. Lý do bởi càng thông minh thì họ càng có khả năng kiếm ựược nhiều tiền. Càng kiếm ựược nhiều tiền thì họ càng tin tưởng trường Harvard. đây là lắ do tại sao Havard trở thành cái nôi ựào tạo ra nhiều các tỷ phú nhiều nhất cho nước mỹ, ựiển hình như Bill Gates hoặc trong 500 tập ựoàn tài chắnh lớn của nước Mỹ có tới hai phần ba các vị giám ựốc quyết sách ựều do trường ựại học Harvard ựào tạo ra.

Kinh nghiệm này của Havard sẽ rất khó áp dụng cho hệ thống các trường chuyên nghiệp công lập của Việt Nam nói chung và trường CđTCQTKD nói riêng vì những trường này chưa ựược phép tự chủ hoàn toàn về tài chắnh, mà chịu sự giám sát của Bộ Giáo dục - đào tạo. Tuy nhiên, qua ựó cũng là bài học cho nhiều trường của Việt Nam luôn muốn mở rộng quy mô ựào tạo, tăng tuyển sinh trong khi cơ sở vật chất, giảng viên, không tăng lên tương ứng so với quy mô ựào tạo, dẫn ựến chất lượng bị ảnh hưởng, nghĩa là chỉ tăng về số lượng mà chất lượng không tăng.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 36

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho trường cao đẳng tài chính (Trang 39 - 44)