Trong lí luận dạy học, QTDH là một q trình truyền thơng tin bao gồm sự lựa chọn, sắp xếp và truyền đạt thơng tin trong mơi trường sư phạm thích hợp, tối ưu cho người học. Trong bất kì tình huống dạy - học nào cũng có một thơng điệp truyền đi, thơng điệp đó thường là nội dung của chủ đề được dạy, cũng có thể là các câu hỏi về nội dung cho người học và các phản hồi từ người học, kể cả sự kiểm sốt q trình này về sự nhận xét, đánh giá các câu trả lời hay các thơng tin khác. PTTQ chính là cầu nối truyền thơng tin từ thầy tới HS và ngược lại.
Hình 1.7. Q trình dạy học theo quan điểm truyền thơng
Các mơ hình truyền thơng cho chúng ta thấy q trình truyền thơng và QTDH có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Trong tất cả các mơ hình truyền thơng, thơng điệp từ nguồn phát/ người phát được tiếp nhận tại nơi thu/ người nhận và được người nhận hiểu, thể hiện ở sự thay đổi thái độ ứng xử của người nhận thông điệp. Áp dụng vào QTDH thỡ cỏc thông điệp từ thầy giáo phát đi, HS thu nhận và học được nội dung của thơng điệp đó. Các thơng điệp từ người dạy bao gồm nội dung của bài, chương… tùy theo phương pháp dạy - học cũng được các phương tiện chuyển tải đến người học trong một mơi trường sư phạm thích hợp.
Thầy giáo PTTQ – thơng tin Học sinh
Theo quan điểm truyền thơng có thể định nghĩa QTDH là một quá trình được lập kế hoạch tỉ mỉ và khảo nghiệm chặt chẽ nhằm thiết lập một hệ thống truyền thơng tin hợp lí trong một mơi trường sư phạm thích hợp để dẫn dắt người học đạt được các mục tiêu học tập đề ra từ trước.
Việc sắp xếp thông tin và môi trường sư phạm trong QTDH thông thường là trách nhiệm của thầy giáo và người thiết kế phương tiện với mục tiêu là đảm bảo cho người học dễ dàng thu nhận và nắm vững các thông tin được phát đi. Trong QTDH, thầy giáo cần phải nắm được mức độ tiếp thu thông tin của người học và từ đó có những “phản hồi” cho người học thơng qua sự: uốn nắn, bổ sung, hướng dẫn, đánh giỏ, động viên, khen thưởng ... kịp thời.
Như vậy, quá trình dạy học là một q trình hai chiều: Thầy giáo truyền đạt các
thơng điệp khác nhau (các thông tin mà người học phải học được và hiểu được hay phải thực hành được). Người học chủ động lĩnh hội thông tin và truyền đạt lại cho giáo viên sự tiến bộ học tập (hay không tiến bộ) và ở các mức độ nào. Những thông tin này được thầy giáo tiếp nhận, xử lí và quyết định điều chỉnh hay tiếp tục thực hiện cơng việc dạy học của mình. Đồng thời, thầy giáo phản hồi thơng tin thông qua sự điều chỉnh, uốn nắn, hướng dẫn động viên ... đối với người học.
Như vậy, quá trình dạy học từ thầy giáo hay hệ thống dạy học tới người học theo quan điểm truyền thông là một thể thống nhất bao gồm:
Thông tin để học được truyền từ thầy giáo đến người học.
Thông tin về sự tiến bộ học tập từ người học truyền về thầy giáo. Thông tin phản hồi từ thầy giáo đến người học.
Mơ hình truyền thơng hai chiều hồn chỉnh do Norton và Weiner nêu lên được A. J. Romiszovski (1988) cải tiến và đã được bổ sung một vài yếu tố theo mơ hình Berlo. 26 Người phát Lập mã * Kỹ năng truyền thông * Thái độ *Kiến thức * Hệ thống văn hố xã hội Người thơng dịch Người thu Giải mã Người thu Giải mã Người thông dịch Người phát Lập mã
Thông điệp truyền
Thông điệp đáp * Kỹ năng truyền thông * Thái độ * Kiến thức * Hệ thống văn hố xã hội Tiếng ồn
Hình 1.8 . Mơ hình truyền thơng hai chiều dạy học.
Trong q trình truyền thơng hai chiều, dạy - học có sự hốn đổi vai trị giữa người phát và người thu. Khởi đầu thầy giáo là người phát, HS là người thu. Trong quá trình ngược, HS lại là người phát và thầy giáo là người thu. Sự hốn đổi vai trị này xảy ra liên tục cho đến lúc kết thúc quá trình dạy - học.
Sau đây, chúng tơi xin phân tích làm rõ vai trị của từng yếu tố trong sơ đồ mơ hình truyền thơng hai chiều dạy học:
Người phát: Theo mơ hình Berlo, chúng ta có thể thấy bốn yếu tố liên quan đến người phát.
- Kĩ năng truyền thơng: Có 5 kĩ năng chính trong truyền thơng. Kĩ năng nói và kĩ năng viết liên quan đến kĩ năng lập mã. Kĩ năng đọc và kĩ năng nghe liên quan đến kĩ năng giải mã. Kĩ năng thứ năm liên quan đến cả việc lập mã và giải mã, đó là kĩ năng khái niệm hố (Conceptualization Skill).
Ngồi ra cũn cú cỏc kĩ năng lập mó khỏc như vẽ, làm điệu bộ, tuỳ từng hồn cảnh có thể ảnh hưởng đến q trình truyền thơng.
- Thái độ: Thái độ là yếu tố thứ hai ảnh hưởng đến quá trình truyền thông theo ba cách:
+ Thái độ đối với bản thân mỗi người (vui, buồn, giận dữ...), điều này gây áp lực mạnh lên tất cả các sự biến đổi phức tạp có liên quan đến cá tính từng người.
+ Thái độ đối với thông điệp: Nếu người gửi không thuyết phục được người thu về giá trị của vấn đề mà mình phát đi sẽ khó thành cơng trong một cuộc truyền thơng có hiệu quả.
+ Thái độ đối với người nhận: Thái độ đối với người nhận của người phát là một yếu tố rất quan trọng. Có thiện cảm hay ác cảm đối với người nhận sẽ ảnh
hưởng đến kết quả của sự truyền đạt thông điệp.
- Trình độ kiến thức: Người phát khơng thể thành công được nếu họ không nắm vững vấn đề. Ngồi những nội dung chính của thơng điệp, người phát phải có kiến thức về các vấn đề khác có liên quan để có thể giải thích vài điều phụ làm sáng tỏ chủ đề của thông điệp.
- Hệ thống văn hoá xã hội: Mỗi cá nhân chịu ảnh hưởng của vị trí mà anh ta có trong hệ thống văn hố xã hội anh ta đang sống. Tất cả những giá trị văn hoá, tiêu chuẩn cuộc sống, địa vị trong một giai cấp xã hội là các yếu tố có ảnh hưởng đến cách ứng xử của người phát trong quá trình truyền thơng. Tuỳ theo vị trí văn hố xã hội, mỗi người có phong cách truyền thơng khác nhau. Hệ thống văn hố xã hội xác định sự lựa chọn ngôn ngữ mà người ta dùng, ý nghĩa của từ ngữ đã cho và mục tiêu của sự truyền thơng...
Thơng điệp
Trong q trình truyền thơng, người phát chuyển ý nghĩa, khái niệm, tin tức, cảm xúc, tạo nên nội dung của thông điệp. Để chuyển những khái niệm này, cần phải “lập mó” cỏc thơng điệp. Thuật ngữ “mó” có thể định nghĩa như một số kí hiệu được cấu tạo để truyền một ý nghĩa. Muốn có hiệu quả, người phát phải dùng những “mó” mà người thu biết. Một mã là một mối quan hệ được cấu trúc theo quy ước của một cộng đồng dân cư trong xã hội tạo nên để có thể truyền thơng một điều gì. Ví dụ: Ngơn ngữ của một dân tộc là một “mó’ truyền thơng của dân tộc đó.
Kênh
Theo thuật ngữ, một cách đại cương, chúng ta có thể định nghĩa “kờnh” như là một hệ thống qua đó các thơng điệp được truyền đi từ người phát đến người thu. Khi khảo sát một q trình truyền thơng, thuật ngữ “kờnh” có hai nghĩa:
Nghĩa thứ nhất: kênh được xem xét trong quan hệ với các phương tiện được
dùng để truyền thông.
Nghĩa thứ hai: kênh được xem xét trong quan hệ với các giác quan của con
người được gọi là “kờnh cảm giỏc”.
- Kênh được coi như một phương tiện
Các thiết bị được dùng trong truyền thông như radio, telephone, tạp chí, phim, băng video là phương tiện.
- Kênh cảm giác
Chúng ta có thể coi kênh như một kĩ năng của cảm giác qua đó người nhận thu được thông điệp tốt nhất. Người phát phải chọn kênh cảm giác nào để kích thích người thu khi anh ta phát thơng điệp. Nói một cách khác, người phát muốn người thu dùng cảm giác gì (nghe, nhìn, sờ, nếm hay ngửi) để nhận thơng điệp của mình.
Trong QTDH, để truyền thơng một thơng điệp có hiệu quả, người phát phải cân nhắc khi thực hiện:
Loại thông điệp nào sẽ được truyền bằng lời hỏi đáp trong lớp? Loại thơng điệp nào sẽ được truyền bằng nhìn?
Loại thơng điệp nào sẽ được truyền bằng các giác quan khác?
Từ những sự cân nhắc đó, người phát phải lựa chọn loại phương tiện thích hợp để kích thích vào kênh cảm giác của người nhận.
Tiếng ồn
Để đơn giản hoá khái niệm “tiếng ồn”, có thể định nghĩa nó như một sự “cản trở” hay “hàng rào cản trở” q trình truyền thơng.
Trong truyền thơng, chúng ta có thể nhận biết các loại “hàng rào cản trở” sau:
- Hàng rào vật lí như tiếng ồn, nhiễu sóng điện từ trong các chương trình
radio, tivi, sự quỏ sỏng hay kộm sỏng trong lớp học...
- Hàng rào tõm lớ có quan hệ đến sự biến đổi các cơ quan cảm giác của người phát hay người thu như nghe, nhỡn kộm, đau đầu, các cơn đau bất chợt tại một vùng nào đó trên cơ thể con người.
- Hàng rào ngữ nghĩa xảy ra khi người phỏt dựng những “mó” mà người thu khơng thể hiểu được hay dùng những kí hiệu mà người thu có thể hiểu khác nghĩa.
Người thu
Một trong những phần tử chủ chốt trong lí thuyết truyền thơng là nhân vật nằm ở cuối dây chuyền truyền thơng: đó là người thu.
Khi chúng ta truyền thơng điệp dưới dạng chữ viết thì người thu quan trọng nhất chính là người đọc và khi chúng ta truyền thơng bằng lời nói thì đó là người nghe.
Phân tích các đặc tính của người thu, các yếu tố ảnh hưởng đến tính hiệu quả của q trình truyền thơng cũng giống như người phát:
- Kĩ năng truyền thơng
Nếu người thu khơng có kĩ năng đọc, nghe hay nhìn... anh ta khơng thể nhận và giải mã thông điệp do người phát viết, nói hay biểu diễn...
- Thái độ
Cách mà người thu giải mã một thông điệp được xác định bằng thái độ đối với bản thân, đối với người phát và đối với thơng điệp.
- Trình độ kiến thức
Nếu người nhận khơng biết “mó” mà người phát truyền đi thì anh ta khơng thể hiểu được thơng điệp
Nếu người nhận khơng có một kiến thức cơ bản nào có liên quan đến thơng điệp, anh ta cũng khơng thể hiểu được thông điệp.
Bởi vậy, khi lập thông điệp, người phát phải căn cứ trình độ kiến thức của người thu thì sự truyền thơng mới đạt hiệu quả.
- Hệ thống văn hoá xã hội
Phạm trù văn hố xã hội khơng chỉ ảnh hưởng đến việc tiếp thu các thông điệp mà cịn là phương sách để các thơng điệp được ghi nhớ. Cũng giống như người phát, những giá trị văn hoá, tiêu chuẩn cuộc sống và địa vị xã hội của người thu là các yếu tố có ảnh hưởng đến cách tiếp thu và ghi nhớ thông điệp của người nhận
Phản hồi
Phản hồi là sự tạo ra một quá trình truyền thơng mới theo chiều ngược lại. Thơng qua sự phản hồi có thể đánh giá mức độ thành công và nhận biết các điểm yếu của q trình truyền thơng.
Trong sự truyền thông giữa các cá nhân, phản hồi là phản ứng của người thu để người phát điều chỉnh phương pháp và nội dung truyền thông cho phù hợp.
Truyền thông dạy học là một sự trao đổi thông điệp giữa hai hay nhiều người đồng thời phát và nhận thơng điệp của nhau, từ đó điều chỉnh phương pháp và nội dung truyền thông cho phù hợp.
Như vậy, có thể nói truyền thơng dạy học có hiệu quả khi cả người phát, người thu đều phải có kĩ năng lập mã và giải mã các thông điệp.