b. Phương pháp thực hiện
2.2.3.3. Đối với các phim ảnh, hình ảnh động
giảng dạy sinh học, đặc biệt là các kiến thức về q trình, cơ chế sinh học. Trong đó, có nhiều cơ chế rất trừu tượng mà GV có nhiều kinh nghiệm diễn giảng cũng khó diễn đạt cho HS hiểu một cách thấu đáo và HS dù có khả năng tưởng tượng tốt đến đâu cũng khó hình dung và nhớ được nếu chỉ qua tranh ảnh và lời diễn giảng của thầy, ví dụ như các cơ chế nguyờn phõn, giảm phân, cơ chế sao mã, giải mã thơng tin di truyền... Những hình ảnh động, các đoạn phim mơ phỏng chúng ta có thể khai thác từ các nguồn sau:
- Khai thác các phim trờn cỏc CD - ROM, VCD
Mở đĩa hình, lựa chọn các đoạn phim có thể dùng để hỗ trợ cho giảng dạy, rồi sử dụng phần mềm cắt phim như phần mềm HeroSoft 3000 cắt đoạn phim đó rồi lưu vào kho tư liệu. Các phim động có thể khai thác từ các CD - ROM, VCD như: Interactive Study Partner biology Fisth Edition; Essential Biology Place for (Campbell Reece Essential Biology); Biology 1e Guttman ESP ; Freeman Genetics 2.0 (Griffiths Gelbart, Miller, Lewontin)...
- Khai thác các phim trên Internet
Đây là một nguồn khai thác hết sức phong phú và đa dạng, GV cần cố gắng tìm tịi, khai thác tốt các nguồn tư liệu sẵn có này, vấn đề quan trọng là biết cách khai thác và sử dụng tốt. GV cần có biện pháp xử lý kỹ thuật để tăng tính trực quan của chúng như: cắt xén các đoạn phim, phóng đại, chọn màu, lồng nhạc, âm thanh, bố cục ..., đảm bảo các yêu cầu về mặt nội dung, phương pháp và thẩm mỹ khi sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học.
Đặc biệt, ngồi các hình ảnh động, phim mơ phỏng, trong dạy học sinh học rất cần các ảnh chụp thật, các phim quay thật. Các phương tiện này có vai trị rất quan trọng, có giá trị sư phạm cao, chúng vừa giúp HS dễ nhớ, nắm kiến thức sát với thực tiễn, đồng thời gây được niềm tin khoa học cho HS. Các ảnh, phim này chúng ta có thể khai thác trờn cỏc đồ dụng dạy học, sách báo, tạp chí, trờn cỏc đĩa CD - ROM, các chương trình khoa học của VTV… Chúng thường được dùng để củng cố, kiểm tra, tổng kết bài học.
* Đối với các hình ảnh, mơ hình động hỗ trợ giảng dạy khác
PowerPoint ngoài chức năng cho phép nhúng hầu hết các dạng tập tin hình ảnh tĩnh và động, thì với khả năng tạo chuyển động theo một quỹ đạo tuỳ ý của
PowerPoint XP, chúng ta có thể thực hiện được các bài giảng theo mơ hình động. Với GV có hạn chế về kỹ thuật vi tính thì cần thiết phải suy nghĩ để chọn phương án thiết kế phù hợp nhưng đạt hiệu quả trong giảng dạy. Cần cân nhắc khi chọn lựa hiệu ứng xuất hiện hay chuyển động. Các hình vẽ khú khụng nhất thiết phải tự vẽ, tơ màu mà có thể sưu tầm cỏc hỡnh có sẵn, rồi dựng cỏc phần mềm để cắt xén, tơ màu phù hợp để đưa vào bài giảng thì hiệu quả của đồ dùng trực quan sẽ cao hơn. Thiết kế những phần này khơng q khó, GV chỉ đọc sách hướng dẫn sử dụng PowerPoint XP là có thể vận dụng thiết kế được.
Khi đã sưu tầm và chọn lựa được những tư liệu cần thiết, chúng tôi bắt đầu gia cơng sư phạm các tư liệu đó. Đây là một cơng việc địi hỏi rất nhiều thời gian và cơng sức, vì đa số các tư liệu hình ảnh đều được chú thích bằng tiếng Anh. Do đó các tư liệu này cần phải được Việt hóa, chỉnh sửa, chú thích lại thì GV và HS mới có thể sử dụng chúng một cách thuận tiện.
Khi sưu tầm các hình ảnh, ta phải chọn rồi gia cơng lại cho phù hợp với nội dung kiến thức, cho hình ảnh được đẹp, sắc nét và phải định hướng được tư duy của HS. Từ những ý tưởng đó, GV có thể sưu tầm các hình ảnh từ những nguồn khác nhau như: lấy trên mạng intenet hoặc có thể th thiết kế hình ảnh trờn mỏy dưới sự mô phỏng của GV....
Cụ thể chúng tôi đã sử dụng một số phần mềm sau đây để chỉnh sửa và gia công sư phạm các tư liệu sưu tầm được:
* Ảnh tĩnh
Sử dụng phần mềm MS.Paint để sửa và chú thích bằng tiếng Việt cho các tranh, ảnh tĩnh.
- Mở MS.Paint à chọn file mở Open à chọn file ảnh cần chú thích à giao diện Paint xuất hiện.
- Click chuột vào A - Text và gõ chữ tiếng Việt thay cho tiếng Anh - Các từ khác làm tương tự
- Nhấn vào file à Save as à Chọn đuôi JPEG.
* Các đoạn phim
Sử dụng phần mềm Xilisoft 3GP Video Converter để đổi đuôi định dạng file của các đoạn video.
Các đoạn phim có định dạng (.avi; .mov; .mpg) thì mới đưa vào PMCC (PowerPoint) được. Trong q trình sưu tầm thì có rất nhiều đoạn phim khơng có định dạng trên. Vì vậy cần phải đổi đi định dạng của các đoạn phim đó để đưa vào PMCC (PowerPoint). Quy trình đổi định dạng đi như sau:
Mở PM Xilisoft 3GP Video Converter à chọn đoạn phim cần mở à định dạng đuôi .avi, .mov hoặc đuôi .mpg à đổi định dạng đi.
Ví dụ: Đổi đi định dạng cho đoạn phim như sau: - Mở phần mềm Xilisoft 3GP Video Converter .
- Kích chuột vào “add”/ chọn đoạn phim cần đổi định dạng đuôi.
- Sau khi chọn đoạn phim cần đổi đi định dạng thì chọn đi định dạng (.avi).
- Chọn Encode để đổi đuôi định dạng phim.
- Q trình đổi đi kết thúc, màn hình của Video converter có dạng như sau:
Ngồi ra có thể sử dụng một số phần mềm khác như:
- Phần mềm Screen để chụp những hình ảnh trong giới hạn cần chụp. - Phần mềm Sothink SWF Quicke để sửa cỏc hỡnh Flash.
- Phần mềm Swiff Player để chốn cỏc hỡnh Flash vào PMCC Power Point. Sau khi đã gia công sư phạm và lựa chọn, sử dụng các tư liệu, chúng tôi tổng hợp như bảng sau:
Chương Bài Ảnh tĩnh Phim, ảnh động
Chương III. CẤU TRÚC DI TRUYỀN
Bài 16: Cấu trúc di truyền của quần
thể. 11 2
Bài 17: Cấu trúc di truyền của quần
thể (tiếp) 2 1
Chương IV. ỨNG DỤNG DI TRUYỀN
HỌC
- Bài 18: Chọn giống vật nuôi, cây
trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp. 20 3 - Bài 19: Tạo giống bằng phương
pháp gây đột biến và công nghệ tế
bào 30 4
- Bài 20: Tạo giống nhờ công nghệ
gen 25 5
Chương V. DI TRUYỀN
- Bài 21: Di truyền y học 24 5 - Bài 22: Bảo vệ vốn gen di truyền
của loài người và một số vấn đề xã
hội của di truyền học 15 4
2.2.4. Thiết kế kịch bản các giáo án để chỉ định việc nhập liệu thông tin vào phần mềm PowerPoint. mềm PowerPoint.
a. Yêu cầu sư phạm
- Kịch bản các bài giảng điện tử có chức năng chỉ định trình tự nhập liệu thông tin ở các dạng (text), đồ hoạ (graphic), hình ảnh tĩnh và động (image), âm thanh (sound), hoạt cảnh (video),…
- Thể hiện tiến trình thực hiện phương pháp tổ chức các hoạt động nhận thức cho HS.
- Kịch bản giáo án soạn bằng phần mềm phải thể hiện rõ được tất cả các yêu cầu về mục đích, nội dung và phương pháp dạy học, có thể hỗ trợ cho GV trong QTDH và giúp HS tự học.
- Bố cục giáo án phải rõ ràng, khoa học thuận lợi cho việc nhập liệu thơng tin vào khung chương trình và q trình sử dụng.
b. Phương pháp thực hiện
Từ việc xác định mục tiêu, phân tích lụgic nội dung, xác định kiến thức mó hoỏ thành các dạng câu hỏi và sưu tầm các hình ảnh, đoạn băng hình phù hợp cho từng nội dung kiến thức đã xác định, GV bắt đầu viết kịch bản để nhập vào phần mềm. Kịch bản giáo án chính là một bản kế hoạch thể hiện sự gắn bó chặt chẽ giữa mục tiêu, nội dung và PPDH cho từng bài học cụ thể (xem phụ lục II) sau đó tiến hành nhập liệu thơng tin (lí thuyết, hình ảnh, âm thanh, video..) vào phần mềm đã được thiết kế với những tính năng mong muốn.
Nội dung kịch bản phải rõ ràng, mạch lạc đúng với form thiết kế của phần mềm. Cần lưu ý mỗi đơn vị kiến thức cần những hình ảnh, đoạn băng nào thì phải nêu rõ để tránh đưa hình ảnh khơng phù hợp nội dung. Những nội dung trong kịch bản phải có sẵn đáp án để chuyên gia tin học dễ dàng đưa vào phần trợ giúp. Kiến thức trong kịch bản phải bám sát SGK và chỉ bổ sung kiến thức phù hợp, kiến thức phải dễ hiểu, tinh giản, đảm bảo thời gian của một tiết học.
Kịch bản mỗi giáo án đều cú cỏc phần sau: - Mục tiêu bài học.
- Phương pháp DH.
- Phương tiện dạy học. - Tiến trình dạy – học.
+ Kiểm tra bài cũ. + Giảng bài mới. + Kiểm tra - đánh giá. + Dặn dò.
Trên cơ sở các nguyên tắc và quy trình đó chúng tơi đã xây dựng kịch bản giáo án phần Di truyền học chương III, IV, V lớp 12 THPT theo hướng THTTĐPT để chính thức đưa vào phần mềm Powerpoint (xem phần kịch bản các giáo án điện tử).
2.2.5. Nhập liệu thơng tin vào phần mềm PowerPoint hình thành bài giảng điện tử
a. Yêu cầu sư phạm
- Khi nhập liệu phải nhập liệu đầy đủ các nội dung trong kịch bản giáo án vào PMCC PowerPoint.
- Số lượng, khoảng cách, màu và cỡ chữ phải phù hợp với từng slide làm sao cho HS dễ nhìn.
- Các hình ảnh, phim và hình động phải phù hợp với nội dung trong từng slide. - Các hiệu ứng chữ, hình, phim nên thống nhất; khơng nên chạy quá nhiều hiệu ứng làm phân tán sự chú ý của HS.
b. Phương pháp thực hiện
Quy trình xây dựng bài giảng điện tử theo hướng tích hợp truyền thông đa
phương tiện:
Bước 1: Tạo giao diện chung cho các slide kiểu giả web của bài giảng điện tử - Mở PowerPoint: Vào View → Chọn Toolbars, chọn Drawing làm xuất hiện thanh cơng cụ Drawing phía dưới màn hình → nhấn vào biểu tượng ơ vng (Rectangle) → tạo kích cỡ cột dàn ý bài giảng dọc theo lề bên trái của slide, rồi chọn màu nền nếu cần.
- Nhập tên bài giảng vào ụ đó tạo ở trên, sau đó copy đủ số lượng các slide để nhập liệu thông tin cho bài giảng điện tử , rồi tạo riêng slide đầu tiên giới thiệu cấu trúc bài giảng cùng với những ký hiệu giúp HS tiện theo dõi bài học và ghi chép.
Bước 2: Nhập liệu thông tin từ giáo án kịch bản vào phần mềm
PowerPoint hình thành bài giảng điện tử
Sau khi copy đủ số lượng các slide cho bài giảng điện tử, bắt đầu từ slide thứ 2, ta tiến hành nhập liệu thông tin từ giáo án kịch bản vào các slide đó gồm chữ (text), đồ hoạ (graphic), hình ảnh tĩnh và động (image), âm thanh (sound), phim video,… làm cho bài giảng thể hiện được tính tương tác, đa phương tiện, và tri thức.