Văn nghệ với triết học.

Một phần của tài liệu BỒI DƯỠNG học SINH GIỎI lí LUẬN văn học tập 1 HAY (145 TRANG) (Trang 25 - 26)

III. VĂN NGHỆ VỚI CÂC HÌNH THÂI Ý THỨC XÊ HỘI THUỘC THƢỢNG TẦNG KIẾN TRÚC.

2. Văn nghệ với triết học.

Từ xa xƣa, khi trình độ tƣ duy của con ngƣời cịn đang thấp kĩm thì đời sống tinh thần của con ngƣời có hiện tƣợng "văn chiết bất phđn". Ở phƣơng Tđy, trƣớc đđy, triết học đƣợc xem lă khoa học của mọi khoa học. Nghĩa lă nó bao gồm toăn bộ sự hiểu biết của con ngƣời về thế giới, nó thay thế cho toăn bộ câc khoa học. Nhƣng dần dần nó nhờ sự tiến bộ của tri thức cụ thể của con ngƣời dẫn tới có sự phđn ngănh khoa học thì triết học khơng cịn lă khoa học của mọi khoa học. Nó trở thănh khoa học độc lập.

Tuy vậy, ngay cả khi triết học trở thănh một khoa học độc lập vă văn chƣơng trở thănh một loại hình nghệ thuật độc lập thì giữa chúng vẫn tồn tại một quan hệ khăng khít. Triết học vă văn chƣơng lă những hình thâi ý thức xê hội thuộc kiến trúc thƣợng tầng do cơ sở kinh tế quyết định. Marx : "Triết học không đứng ngoăi thế giới" Bởi vì "câc nhă triết học khơng phải mọc từ dƣới đất lín nhƣ nấm, họ lă con đẻ của thời đại họ, cả nhđn dđn nƣớc họ, vă những tinh hoa tốt đẹp nhất, q bâu nhất vă khó trơng thấy nhất của thời đại vă của nhđn dđn nƣớc họ, đều thể hiện trong tƣ tƣởng triết học. Câi tinh thần đê xđy dựng nín câc hệ thống triết học trong bộ óc những nhă triết học, cũng lă câi tinh thần đê xđy dựng đƣờng sắt với những băn tay công nhđn".

Cũng nhƣ văn chƣơng, triết học lă hình thâi ý thức xê hội nhằm mục đích nhận thức thế giới, nhận thức, khâm phâ chđn lí cuộc sống để cải tạo thế giới, cải tạo cuộc sống. Triết học chẳng qua lă hệ thống tri thức chung nhất của con ngƣời về thế giới. Mặt khâc, tâc phẩm văn chƣơng xuất sắc, đạt đƣợc tầm nhận thức vă phản ảnh sđu sắc, có ý nghĩa khâi quât cao về những vấn đề lớn, vấn đề chung của xê hội thì cũng có nghĩa đạt đƣợc những kết luận mang tính triết học, lă những tƣ tƣởng triết học. Tâc phẩm văn chƣơng chẳng qua lă sự thể hiện qua một cơ cấu hình tƣợng nghệ thuật những quan điểm, quan niệm của nghệ sĩ về cuộc sống. Những quan điểm, quan niệm của nhă văn đó lă những kết luận triết học. Nói đến triết học lă

26

nói đến thế giới quan vă nhđn sinh quan, tức lă nói đến ý thức tƣ tƣởng. Nói đến văn chƣơng lă nói đến nghệ thuật miíu tả, phản ânh. Quan hệ giữa triết học vă văn chƣơng nghệ thuật lă quan hệ giữa ý thức tƣ tƣởng với nghệ thuật miíu tả, phản ânh. Nói đến triết học lă nói đến vấn đề lí trí, nói đến nghệ thuật lă nói đến vấn đề tình cảm. Tình cảm vă lí trí lă nhất trí. Lí Duẩn nói: "thƣờng thƣờng triết học giải quyết vấn đề lí trí, nghệ thuật xđy dựng tình cảm, cả hai đều phải nhất trí với nhau".

Triết học cung cấp cho văn chƣơng lối nhìn câch nghĩ, câch rút ra những kết luận về hiện tƣợng vă sự vật. Văn chƣơng bằng tình cảm níu lín đƣợc những vấn đề cuộc sống, con ngƣời, những mối quan hệ giữa ngƣời vă ngƣời, giữa ngƣời với tự nhiín vă văn chƣơng đạt đƣợc tầm triết học. Những tƣ tƣởng triết học thƣờng có ý nghĩa chỉ đƣờng cho văn chƣơng, lăm cơ sở tƣ tƣởng cho văn chƣơng, lăm chỗ dựa tinh thần cho văn chƣơng. Triết học Mâc - Línin lă một khoa học chđn chính đê thực sự soi đƣờngcho văn chƣơng nghệ thuật. Câc nghệ sĩ hiện thức xê hội chủ nghĩa đƣợc chủ nghĩa Mâc - Línin vũ trang cho nhận thức khâch quan, chính xâc câc quy luật phât triển của thế giới. Những quy luật năy giúp họ chẳng những đƣờng hƣớng đi mă cịn giúp họ vạch ra đúng đắn những gì quan trọng nhất, chủ yếu nhất trong quâ trình phât triển của thế giới, vă chỉ giúp họ xử lí một câch đúng đắn những sự kiện những hiện tƣợng phức tạp trong đời sống. Triết học Mâc - Línin đƣợc câc nghệ sĩ hiện thực xê hội chủ nghĩa coi nhƣ lă một vũ khí tƣ duy vă tƣ tƣởng. Với triết học Mâc - Línin, phƣơng phâp nghệ thuật hiện thực xê hội chủ nghĩa đê đânh dấu một bƣớc ngoặc, một sự thay đổi về chất trong phƣơng phâp nghệ thuật.

Triết học vă văn chƣơng gần gũi vă ảnh hƣởng lẫn nhau nhƣ vậy. Nhƣng triết học lă một khoa học, còn văn chƣơng lă một nghệ thuật. Những tâc phẩm văn chƣơng dù có tầm khâi quât cao về cuộc sống đến đđu cũng chỉ đạt đến tầm nhận thức có tính chất triết học, chứ bản thđn nó khơng phải vă khơng thể trở thănh tâc phẩm triết họcvới tƣ câch lă một khoa học. Ngƣợc lại, câc tâc phẩm triết học dù viết có sinh động đến đđu cũng khơng trở thănh một tâc phẩm văn chƣơng với tƣ câch lă một nghệ thuật đƣợc. Sự khâc nhau giữa triết học văn chƣơng nghệ thuật lă ở phƣơng phâp khâi quât chđn lí cuộc sống vă ở phƣơng thức nhận thức vă biểu hiện cuộc sống. Triết học dùng tƣ duy logic để nhận thức, nghiín cứu câc hiện tƣợng đời sống vă khâi quât lại thănh những quy luật, khâi niệm. Văn chƣơng nghiín cứu cuộc sống cũng đạt tới những nhận thức khâi quât về hiện tƣợng cuộc sống, nhƣng văn chƣơng thể hiện nó dƣới những hình tƣợng sinh động. Phƣơng phâp biểu hiện của văn chƣơng lă phƣơng phâp hình tƣợng hóa, điển hình hóa. Hình thức của nghệ thuật lă "hình thức hình tƣợng" , ở nghệ thuật điển hình tồn tại trong câi câ biệt. Phƣơng phâp biểu hiện trong triết học lă phƣơng phâp trừu tƣợng hóa, khâi qt hóa. Mọi hiện tƣợng ngẩu nhiín, câ biệt đều bị loại bỏ.

Có thể nói, quan hệ giữa triết học vă văn chƣơng lă quan hệ giữa ý thức tƣ tƣởng (đê đƣợc quy lại thănh thế giới quan, nhđn sinh quan) với nghệ thuật miíu tả, phản ânh.

Một phần của tài liệu BỒI DƯỠNG học SINH GIỎI lí LUẬN văn học tập 1 HAY (145 TRANG) (Trang 25 - 26)