TÍNH NHĐN DĐN CỦA VĂN NGHỆ

Một phần của tài liệu BỒI DƯỠNG học SINH GIỎI lí LUẬN văn học tập 1 HAY (145 TRANG) (Trang 42 - 47)

43

cấp tiến bộ thì mang tính giai cấp của giai cấp tiến bộ. Văn chƣơng của giai cấp lạc hậu mang tính giai cấp của giai cấp lạc hậu. Ý nghĩa vă tâc dụng lịch sử của chúng, vì vậy, hoăn toăn khâc nhau. Nó phục vụ cho từng giai cấp trong cuộc đấu tranh giai cấp của mình ở từng giai đoạn lịch sử nhất định. Nhƣng trong lịch sử văn chƣơng nhđn loại, chúng ta cịn thấy có một hiện tƣợng khâ phổ biến lă khi thời đại đó qua đi, nhƣng có những tâc phẩm vẫn còn sống Mâci vă phât huy tâc dụng tích cực đối với nhđn dđn từ thế hệ năy sang thế hệ khâc. Ðiều đó cho thấy rằng: Bín cạnh mối liín hệ với giai cấp thì văn chƣơng cịn có mối liín hệ lđu dăi hơn, rộng lớn hơn, đó lă mối liín hệ với quần chúng nhđn dđn - lực lƣợng sâng tạo nín lịch sử. Ðặc điểm năy của văn chƣơng đƣợc gọi lă tính nhđn dđn. Tính nhđn dđn, vì vậy, lă khâi niệm phản ânh mối liín hệ giữa văn chƣơng với nhđn dđn.

1. Những quan niệm về tính nhđn dđn trong lịch sử lịch sử

Mối liín hệ giữa văn chƣơng vă nhđn dđn lă mối liín hệ sống cịn của nghệ thuật. Ðê từ lđu, tính nhđn dđn đƣợc mĩ học cổ điển thừa nhận lă một thuộc tính vă lă phẩm chất của văn chƣơng, một tiíu chuẩn đânh giâ về mặt nội dung - tƣ tƣởng vă hình thức - nghệ thuật. Tuy nhiín, về mặt lí luận, khâi niệm tính nhđn dđn đƣợc đề cập một câch tập trung vă có ý thức chỉ từ thời kỳ chuẩn bị câch mạng tƣ sản (ở phƣơng Tđy) thế kỷ XVIII. Ở phƣơng Ðơng, chẳng hạn ở Trung Quốc, có thể khẳng định ngƣời đặt vấn đề quan hệ giữa văn chƣơng với nhđn dđn một câch thiết tha vă tƣơng đối hoăn chỉnh lă Bạch Cƣ Dị (772 - 846) ; Tính nhđn dđn lă yếu tố quan trọng trong hệ thống lí luận thơ ca của ơng. Trong tựa Tđn nhạc phủ ông viết: Vị dđn nhi tâc, bất vi văn nhi tâc. Quan niệm đó xâc định rõ mục đích của nghệ thuật. Nghệ thuật vị nhđn sinh

chứ không phải nghệ thuật vị nghệ thuật.

Ở Việt Nam ta, tuy chƣa khâi quât trực diện lí luận tính nhđn dđn nhƣng qua câch đặt vấn đề lấy dđn lăm gốc để cai trị nƣớc vă sâng tạo nghệ thuật thì cha ơng ta gắn nghệ thuật với nhđn dđn.

Nguyễn Trêi đê từng hiểu sức mạnh của nhđn dđn : "Chở thuyền vă lật thuyền cũng lă dđn" vă "việc

nhđn nghĩa cốt ở an dđn". Ơng đê nói với vua Thâi Tơng (thâng giíng năm Ðinh Tỵ - 1937) Khi vua giao cho ông thẩm định nhạc nhê: Ngăy nay định ra lễ nhạc lă phải thời lắm. Song khơng có gốc khơng thể đứng vững, khơng có văn khơng thể lưu hănh. Hịa bình lă gốc của nhạc, thanh đm lă văn của nhạc … Dâm xin bệ hạ rũ lịng thương u vă chăn nuôi muôn dđn, khiến cho trong thơn cùng xóm vắng khơng có một tiếng hờn giận ơn sầu, đó tức lă giữ được câi gốc của nhạc.

Nguyễn Du cũng đê "vị dđn nhi tâc" vă học tập nhđn dđn để sâng tâc, kết thúc truyện Kiều tâc giả viết:

Lời quí chắp nhặt rơng dăi

44

Ðđy lă sự khiím tốn, nhƣng cũng bộc lộ quan điểm học tập nhđn dđn của ơng. Ơng đê đề cập một câch trực diện vấn đề năy trong băi thơ chữ Hân Thanh minh ngẫu hứng

Thôn ca sơ học tang ma ngữ.

(Buổi đầu học tập lời ăn tiếng nói của những ngƣời dđn trồng dđu, trồng gai).

Ở phƣơng Tđy những nhă khai sâng thế kỷ XVIII nhƣ Diderot, Lessing, Rausseau … đê níu khâi niệm tính nhđn dđn lần đầu tiín.

Didercot (1773 - 1784) (Phâp) đê đấu tranh chống lại văn nghệ có tính chất q tộc của chủ nghĩa cổ điển (thế kỷ XVII) - một thứ nghệ thuật miíu tả cung đình với những ơng Hoăng bă Chúa "những bậc đại trƣợng phu quốc gia" hoặc tìm chất liệu trong lịch sử cổ đại (Hy - La) của Corneille, Racine, Voltaire … ông chủ trƣơng phải mở rộng diện phản ânh ra ngoăi đƣờng phố, chợ búa, miíu tả những con ngƣời bình thƣờng thuộc "đẳng cấp thứ 3".

Rausseau (1712 - 1778) (Phâp) với quan niệm cần thiết phải dđn chủ hóa nghệ thuật cả đối tƣợng miíu tả vă ngƣời thƣởng thức, ơng mong muốn có một nền nghệ thuật mă nhđn dđn "vừa lă khân giả vừa lă diễn viín" trong một quốc gia tự do vă bình đẳng.

Chịu ảnh hƣởng của Mĩ học khai sâng, Mĩ học duy tđm cổ điển Ðức cũng quan tđm đến vấn đề tính nhđn dđn của nghệ thuật.

Hĩgĩl (1770 - 1831) trong Mĩ học đê cho rằng: "Nghệ thuật tồn tại không phải để cho một tập đoăn

nhỏ bĩ sống thầm kín, khơng phải để cho một số người có học thức cao, mă nói chung để cho toăn thể nhđn dđn". Ðến mĩ học của câc nhă dđn chủ câch mạng Nga Biĩlinski, Tchernychevski, Dobrolioubov, tính nhđn dđn đƣợc nhận thức một câch đầy đủ vă sđu sắc hơn.

Biĩlinski đê khẳng định tính nhđn dđn lă tính chất của văn chƣơng. Ơng cho rằng tính nhđn dđn lă "tiíu biểu cao nhất hiện nay, lă hịn đâ thử văng xâc định phẩm chất của mọi tâc phẩm nghệ thuật, xâc định

sự bền vững của mọi vinh quang nghệ thuật".

Quan niệm về tính nhđn dđn của Biĩlinski cũng có một q trình phât triển. Buổi đầu ơng chƣa thấy đƣợc sự khâc nhau giữa tính nhđn dđn vă tính dđn tộc. Chẳng hạn ơng thƣờng gọi Puskin vă Gogol lă "câc nhă thơ nhđn dđn" với hăm nghĩa sâng tâc của họ mang tính độc đâo dđn tộc. Hoặc cho rằng tính nhđn dđn khơng phải "ở việc sƣu tầm những lời lẽ của những ngƣời muzic… mă ở trong nếp của trí tuệ Nga, ở trong

câch nhìn câc sự vật của người Nga".

Dobrolioubov đê khơng cịn hiểu tính nhđn dđn lă tính dđn tộc nhƣ Biĩlinski nữa, mă lă nhƣ lă sự thể hiện trong văn chƣơng những quan điểm của quần chúng nhđn dđn. Ông mong muốn thănh lập một đảng nhđn dđn trong văn chƣơng.

Nhìn chung, lí luận về tính nhđn dđn trƣớc Marx đê có những đóng góp đâng kể. Ðặc biệt lă đóng góp của mĩ học dđn chủ câch mạng Nga (tính nhđn dđn lă phẩm chất cao nhất của nghệ thuật; tính nhđn dđn

45

đê đƣợc bắt đầu nhận thức với nội dung giai cấp). Tuy nhiín, Họ vẫn chƣa đi đến một quan niệm hoăn toăn chính xâc. Ðiều năy chỉ có thể có đƣợc trong mĩ học vă lí luận văn học Mâcxít.

Mĩ học của câc học giả tƣ sản, xĩt lại trong thời đại ngăy nay đê chẳng những có một quan niệm về tính nhđn dđn khâc với truyền thống tốt đẹp trín mă thậm chí cịn rất phản động.

J. Ortega Y Gasset (Tđy Ban Nha 1883 - 1955) nhă mĩ học tƣ sản phản động cho rằng, nền "nghệ thuật mới" đó lă một nền nghệ thuật của một đẳng cấp mới, chứ khơng phải lă nghệ thuật dđn chủ. Lí do lă

vì nghệ thuật mới sẽ phđn chia người ta ra thănh 2 giai cấp, gồm những con người khâc nhau: những kẻ am hiểu nghệ thuật vă những kẻ không am hiểu nghệ thuật - tức lă hạng nghệ sĩ vă hạng không phải nghệ sĩ".

Nhƣ thế, theo Gasset, nghệ thuật có tính nhđn dđn lă nghệ thuật lạc hậu, tầm thƣờng.

Ở Nga, sau câch mạng thâng 10, cũng có những nhă lí luận xem tính nhđn dđn nhƣ lă tính thấp kĩm của nghệ thuật. Levidov: "Ngƣời nông dđn mang từ chợ về không phải lă Biĩliski vă Gogol mă lă sâch hướng dẫn phổ thông gieo trồng lúa".

2. Tính nhđn dđn trong lí luận văn học mâc -

Xuất phât từ ý thức về vai trò to lớn của quần chúng nhđn dđn trong lịch sử : quần chúng lă ngƣời

lăm nín lịch sử, Mâc, Aíng ghen - Línin vă những ngƣời mâcxít đê xđy dựng nín một quan niệm khoa học về "nhđn dđn" từ đó đặc cơ sở cho việc xđy dựng một quan niệm vă tính nhđn dđn trong văn chƣơng một câch đúng đắn.

a. Cơ sở xâc định tính nhđn dđn của văn chƣơng.

Vấn đề tính nhđn dđn của văn chƣơng đê đƣợc đặt ra khâ lđu trong lịch sử. Nhƣng khơng phải ngay từ đầu đê có một quan niệm đúng đắnvă khoa học. Vă cho đến cả ngăy nay nữa, khơng phải đê có sự thống nhất. Chẳng hạn có ngƣời cho rằng tính nhđn dđn lă tính quần chúng, tính đại chúng. Nghĩa lă tâc phẩm viết ra phải đƣợc đại đa số dđn chúng ƣa thích. Với quan niệm năy thì những tâc phẩm viết bằng tiếng nƣớc ngoăi sẽ khơng có tính nhđn dđn. Vì nó khơng đại chúng. (ví dụ những tâc phẩm viết bằng chữ Hân, chữ Phâp của ta). Quan niệm năy khơng thật đầy đủ.

Có ngƣời cho rằng tính nhđn dđn lă tính dđn tộc, đồng nhất tính nhđn dđn vă tính dđn tộc. Quan niệm năy dẫn đến 2 trƣờng hợp hoặc xem tính nhđn dđn lă thuộc tính của văn chƣơng (vì tính dđn tộc vừa có ý nghĩa thuộc tính vừa có ý nghĩa phẩm chất) hoặc lă phẩm chất văn chƣơng. Quan niệm năy dẫn đến chỗ thừa nhận có tính nhđn dđn cả ở những tâc phẩm chống lại nhđn dđn (Vì những tâc phẩm năy ít nhiều có tính dđn tộc. Chẳng hạn sâng tâc của Phạm Quỳnh).

46

ra rằng tâc phẩm có thể có tính dđn tộc nhƣng khơng có tính nhđn dđn : đó lă "Vở kịch mă chủ đề câch diễn đạt đều rất đạt, thấy đều mang tính dđn tộc Ðức".

Nhƣng đồng thời Engelxs chỉ ra hạn chế của tâc phẩm về nội dung mă chủ yếu lă thiếu tính nhđn dđn : quan niệm sai lầm về đânh giâ phong trăo nông dđn vă dđn nghỉo thănh thị.

Câc nhă lí luận xĩt lại cho tính nhđn dđn lă tính toăn dđn, tức lă toăn bộ dđn chúng trín một lênh thổ. Quan niệm năy sai lầm ở chỗ tƣớc bỏ nội dung giai cấp của tính nhđn dđn. Lẽ năo có một tâc phẩm vừa thể hiện quyền lợi của tƣ sản vừa thể hiện quyền lợi của vô sản - của ngƣời bị âp bức vă kẻ bị âp bức.

Có ngƣời lại khơng thừa nhận tính nhđn dđn, chỉ cơng nhận tính giai cấp. Quan niệm năy q cũ vă sẽ khơng lí giải đƣợc sự trƣờng tồn, vĩnh cửu của nghệ thuật ƣu tú.

Những thiếu sót vă sai lầm trín đđy chủ yếu do xuất phât từ những quan niệm khâc nhau về "nhđn dđn" (nhđn dđn lă ai? Ai trong một dđn tộc đƣợc gọi lă nhđn dđn?) vă về mối liín hệ giữa văn chƣơng vă nhđn dđn (đó lă mối liín hệ gì? Vă liín hệ nhƣ thế năo?)

- Xâc định khâi niệm "nhđn dđn".

Muốn biết tính nhđn dđn lă gì thì trƣớc hết phải hiểu nhđn dđn lă ai. Ai trong xê hội đƣợc gọi lă nhđn dđn. Chủ nghĩa Mâc -Línin đê xâc định rõ điều năy.

Nhđn dđn lă ngƣời lăm nín lịch sử. Khi băn về khâi niệm nhđn dđn, Línin viết : "Mâc dùng khâi

niệm nhđn dđn lă để đem những thănh phần xâc định có khả năng tiến hănh câch mạng đến cùng liín kết

thănh một khối" vă Línin lƣu ý : "Khi dùng khâi niệm nhđn dđn, Mâc khơng hề có ý đem khâi niệm năy

xóa mờ ranh giới khâc biệt giữa câc giai cấp".

Nhƣ thế theo quan niệm học thuyết Mâc - Línin nhđn dđn khơng phải lă những kẻ vai u thịt bắp, dốt nât … mă lă những ngƣời lăm nín lịch sử, lă lực lƣợng câch mạng nhất. Vì :

Họ lă ngƣời lăm ra của cải vật chất cho xê hội - cơ sở tồn tại của xê hội. Ta biết rằng lịch sử phât triển xê hội lă lịch sử đấu tranh để đi đến thay thế nhau giữa câc phƣơng thức sản xuất. Yếu tố quyết định nhất của phƣơng thức sản xuất lă lực lƣợng sản xuất. Vă trong lực lƣợng sản xuất thì con ngƣời lă yếu tố quan trọng nhất. Línin đê từng xâc nhận: "Lực lƣợng sản xuất hăng đầu của toăn nhđn loại lă công nhđn lă

người lao động". Stalin cũng nhấn mạnh :

"Lịch sử phât triển của xê hội đồng thời lă lịch sử của bản thđn những ngƣời sản xuất của cải vật chất, lịch sử của quần chúng lao động : họ lă lực lƣợng cơ bản nhất của quâ trình sản xuất vă tiến hănh sản xuất những của cải vật chất cần thiết cho sự sinh tồn xê hội".

Họ lă lực lƣợng cơ bản của mọi cuộc câch mạng xê hội. Trong xê hội có giai cấp vă nảy sinh đấu tranh giai cấp, cuộc đấu tranh của quần chúng lao động chống giai cấp thống trị phât triển đến một mức độ năo đó thì nổ ra câch mạng xê hội. Qua cuộc câch mạng đó, chế độ cũ bị xóa bỏ, chế độ mới ra đời. Chính trong lúc năy quần chúng nhđn dđn nổi bật phi thƣờng. Línin: "Câch mạng xê hội lă ngăy hội của những

47

người sâng tạo tích cực như thế trong việc xđy dựng nín trật tự xê hội mới. Trong thời kỳ ấy, nhđn dđn có thể lăm nín những sự việc kỳ diệu"…

Họ lă những ngƣời sâng tạo ra những giâ trị tinh thần. Hồ Chủ tịch : "Quần chúng lă những ngƣời sâng tạo, công nông lă những ngƣời sâng tạo, nhƣng quần chúng không những sâng tạo ra của cải vật chất cho xê hội. Quần chúng còn sâng tạo nữa".

Gorki nói: Nhđn dđn khơng chỉ lă lực lƣợng tạo nín mọi của cải vật chất, nhđn dđn cịn lă nguồn duy nhất vă vơ tận của mọi của cải tinh thần; về mặt thời gian, vẻ đẹp cũng như thiín về sâng tâc, nhđn dđn lă một nhă triết học vă lă một nhă thơ đầu tiín sâng tâc nín mọi băi thơ vĩ đại mỗi vở kịch của quả đất mă vĩ đại nhất lă lịch sử của nền văn hóa thế giới.

Nhƣ vậy: Theo học thuyết Mâc-Línin, nhđn dđn lă một tập hợp của những lực lƣợng dđn chúng câch mạng nhất, tiến bộ nhất có tâc dụng sâng tạo vă thúc đẩy lịch sử tiến lín.

Cần lƣu ý ngay rằng:

- Khâi niệm nhđn dđn bao hăm một nội dung giai cấp sđu sắc : ngƣời lao động, ngƣời lăm nín lịch sử, đối lập với giai cấp ăn bâm, bóc lột, cản trở lịch sử.

- Nhđn dđn lă khơng thuần nhất vă nhất trí trong nội bộ: nhđn dđn vẫn cịn tồn tại giai cấp vă đấu tranh giai cấp (giai cấp công nhđn vă giai cấp nông dđn chẳng hạn)

- Nhđn dđn lă khâi niệm có tính chất lịch sử. Nội dung của nó thay đổi theo sự phât triển của thời đại (khi chƣa phđn chia giai cấp thì "nhđn dđn" có nghĩa lă "dđn cƣ" "toăn dđn" - bao gồm mọi ngƣời cƣ trú trín một lênh thổ nhất định. Khi xê hội phđn chia giai cấp thì "nhđn dđn" lă toăn thể bộ phận nhđn dđn lao động . Vă trong một hoăn cảnh cụ thể năo đđy nhđn dđn còn bao hăm cả tầng lớp thống trị tiến bộ.

Một phần của tài liệu BỒI DƯỠNG học SINH GIỎI lí LUẬN văn học tập 1 HAY (145 TRANG) (Trang 42 - 47)