Trí tƣởng tƣợng sâng tạo

Một phần của tài liệu BỒI DƯỠNG học SINH GIỎI lí LUẬN văn học tập 1 HAY (145 TRANG) (Trang 115 - 117)

II. TƢ CHẤT NGHỆ SĨ CỦA NGƢỜI SÂNG TÂC 1 Sự mẫn cảm đặc biệt.

3. Trí tƣởng tƣợng sâng tạo

Trí tƣởng tƣợng sâng tạo lă dấu hiệu quan trọng nhất của tăi ba nghệ thuật, lă một trong những sức mạnh chủ yếu của quâ trình sâng tạo.

116

tƣởng tƣợng tồn tại trong mọi con ngƣời. Theo Lĩnine thì tƣởng tƣợng lă phẩm chất có giâ trị vĩ đại nhất. Trong Bút ký triết học, Lĩnine viết: Trong sự khâi quât dù dơn giản nhất, trong một ý niệm dù sơ đẳng nhất cũng đều có một mẫu nhất định của trí tưởng tượng. Như thế, trí tưởng tượng sâng tạo tồn tại trong

mỗi con ngƣời từ ngƣời bình thƣờng cho đến nhă khoa học. Tại đại hội lần thứ IX của Ðảng cộng sản Liín Xơ, Lĩnine khẳng định:

Thật lă sai lầm khi nghĩ rằng tưởng tượng chỉ cần cho nhă thơ. đấy lă một định kiến ngu xuẩn. Ngay trong tôn học, tưởng tượng cũng cần thiết, nếu khơng có tưởng tượng thì ngay sự phât minh ra câc phĩp tính vi phđn vă tích phđn cũng khơng thể có được.

Tƣởng tƣợng lă ƣớc đôn, lă mơ ƣớc, lă đôn định, lă vƣợt lín phía trƣớc, khơng có tƣởng tƣợng con ngƣời ta khơng sâng tạo ra đƣợc gì hết, vă do đó, con ngƣời ta sẽ không tồn tại vă phât triển đƣợc.

Tuy vậy, đối với sâng tạo nghệ thuật, tƣởng tƣợng (hay sức hình dung) lă đặc biệt quan trọng. Gorky coi sức tƣởng tƣợng nhƣ lă một trong những biện phâp quan trọng nhất của kỹ thuật xđy dựng hình

tượng.

Viatsexlap siskov viết: Nếu khơng có tƣởng tƣợng thì khơng có nghệ thuật.

Metvedev viết: Ðặc diểm cơ bản nhất, dấu hiệu chủ yếu của hoạt động sâng tạo lă óc tưởng tượng xđy dựng, sâng tạo với tư câch lă năng lực tích cực liín hợp vă khâi qt hóa câc khâi niệm vă câc hình ảnh của những hồi ức vốn lă hồi quang của thực tại khâch quan vă thực tiễn xê hội của người nghệ sĩ.

Khơng có tƣởng tƣợng thì khơng thể xđy dựng đƣợc hình tƣợng. Từ dòng thâc của những cảm xúc những điều quan sât về hiện thực, trí tƣởng tƣợng vẽ nín những hình tƣợng có tƣợng có tính sâng tạo của hƣ cấu. Nhờ trí tƣởng tƣợng sâng tạo mă hình tƣợng nghệ thuật hƣ cấu trở nín đúng hơn vă trung thực hơn cả sự thật cuộc sống.

Nếu khơng có trí tƣởng tƣợng, nghệ thuật sẽ trở thănh sao chĩp tự nhiín, sao chĩp cuộc sống một câch mây móc vụn vặt, hời hợt lă tẻ nhạt, chụp ảnh những biểu hiện bề ngoăi của hiện thực. Flaubert thực

hiện nhữngcuộc du lịch vòng quanh trâi đất mă vẫn khơng bước ra khỏi căn phịng của mình vă để xđy

dựng câc kế hoạch - nghĩ ra câc cảnh tưởng bằng câch lăm cho Tđm hồn chìm đắm văo tưởng tượng.

117

sống thu hẹp lại trong bản thđn mình mă phải quay trở về với toăn bộ cuộc sống mă mình nói đến. Chẳng hạn hơm nay tơi vừa lă đăn ơng lại vừa lă đăn bă, kiím cả đơi trai gâi yíu nhau cưởi ngựa dạo quanh trong rừng, giữa buổi trưa mùa thu, dưới lâ văng giữa heo may, vang rộn tiếng cười vă ânh mặt trời đỏ tía, lăm những đơi mắt say sưa vì u đương phải nhắm lại, vă Cứ từng phút từng giđy tơi đặt mình văo địa vị của những người mă tôi âc cảm, tôi phải hết sức cố gắng mới hình dung nổi câc nhđn vật của mình vă nói thay cho họ, khốn nổi họ lại lăm cho tơi ghí tởm một câch sđu sắc.[1]

Balzac tƣởng tƣợng về những ngƣời dƣới đây xê hội đến mức: cảm thấy trín lưng mình có những quần âo

râch nât, cịn dưới chđn thì có những đơi giăy hâ mõm, thủng lỗ của những con người nghỉo đói mă tâc giả đang viết về họ.

Một phần của tài liệu BỒI DƯỠNG học SINH GIỎI lí LUẬN văn học tập 1 HAY (145 TRANG) (Trang 115 - 117)