Hình thức nghệ thuật

Một phần của tài liệu BỒI DƯỠNG học SINH GIỎI lí LUẬN văn học tập 1 HAY (145 TRANG) (Trang 54)

- Xâc định mối liín hệ giữa văn chƣơng vă nhđn dđn:

b. Hình thức nghệ thuật

Tiíu chuẩn quan trọng về nghệ thuật lă tính dđn chủ của nghệ thuật biểu hiện. Nghệ thuật "phải đƣợc quần chúng hiểu vă ƣa thích" (Línin) Vì nghệ thuật lă sự đồng cảm. Tố Hữu: "Thơ lă điệu nhạc của tđm hồn đi tìm những tđm hồn đồng điệu". Gorky: "Do sự hịa hợp, sự trùng lặp giữa kinh nghiệm nhă văn vă kinh nghiệm của độc giả mă nảy sinh chđn lí nghệ thuật".

Quan niệm năy đối lập với loại quan niệm nghệ thuật chỉ để dănh cho một số ngƣời có chọn lọc, đƣợc ƣu đêi về mặt trí thức của J. Ortega Y Gasset.

Nghệ thuật có tính nhđn dđn lă nghệ thuật vừa sđu sắc,trong sâng, giản dị, dễ hiểu. Biĩlinski viết: "Tâc phẩm có tính nhđn dđn dù nội dung lớn lao trọng yếu thế năo đối với mọi người vẫn dễ hiểu". J.danov

nói: "Khơng phải hễ cứ dễ hiểu lă thănh thiín tăi nhưng đê lă tâc phẩm thiín tăi thì nhất định phải dễ hiểu, căng thiín tăi bao nhiíu thì căng lăm cho quần chúng nhđn dđn đơng đảo dễ hiểu bấy nhiíu".

Nghệ thuật có tính nhđn dđn cịn lă nghệ thuật giản dị dễ hiểu nhƣng phải sđu sắc vă điíu luyện, khơng vì giản dị mă hạ thấp nghệ thuật. Hơn nữa giản dị lă biểu hiện của nghệ thuật, "đẹp lă ở câi giản dị" (Gorky).

Tóm lại: Tính dđn chủ lă đặc trƣng của nghệ thuật có tính nhđn dđn, nghệ thuật đó phải có sự thống nhất hữu cơ giữa hai mặt: giản dị vă tinh vi, điíu luyện. Những tâc phẩm nghệ thuật nhƣ thế chẳng những thỏa mên nhu cầu hiện tại về mặt thẩm mĩ mă cịn có khả năng đâp ứng nhu cầu thẩm mĩ ngăy căng cao của thế hệ sau. Nó tạo nín tính vĩnh cửu trong nghệ thuật.

Một phần của tài liệu BỒI DƯỠNG học SINH GIỎI lí LUẬN văn học tập 1 HAY (145 TRANG) (Trang 54)