Hình tượng nghệ thuật ngơn từ tâc động tới mọi giâc quancủa độc giả

Một phần của tài liệu BỒI DƯỠNG học SINH GIỎI lí LUẬN văn học tập 1 HAY (145 TRANG) (Trang 97 - 99)

II. ÐẶC TRƢNG CỦA NGHỆ THUẬT NGÔN TỪ 1 Tính phi vật thể của hình tƣợng nghệ thuật ngơn từ.

b. Hình tượng nghệ thuật ngơn từ tâc động tới mọi giâc quancủa độc giả

Nếu nhƣ câc ngănh nghệ thuật khâc, hình tƣợng của nó chỉ có thể cảm thụ bằng 2 giâc quan lă thị giâc vă thính giâc, thì hình tƣợng phi vật thể của văn chƣơng lại có năng tâc động tới ngƣời đọc khơng chỉ ở cơ quan thị giâc mă cả thính giâc, vị giâc vă khứu giâc. Ðộc giả dƣờng nhƣ phải vận dụng mọi cơ quan cảm giâc để tiếp nhận hình tƣợng văn chƣơng. Những cđu thơ sau đđy ta phải dùng thị giâc để tiếp nhận mău sắc, hình khối của hiện thực:

- Cỏ non xanh tận chđn trời

Cănh lí trắng điểm một văi bông hoa - Long lanh đây nước in trời

Thănh xđy khói biếc, non phơi bóng văng. - Dưới trăng quyín đê gọi hỉ

Ðầu tường lửa lựu lập lịe dăm bơng.

Những cđu thơ sau đđy ta phải dùng thính giâc để tiếp nhận đm thanh cuộc sống. - Sóng sầm sịch lƣng chừng ngoăi biển bắc

Giọt mưa tình rỉ rắc chốn hăng hiín - Ðùng đùng gió dục mđy vần

Một xe trong cõi hồng trần như bay

Hình tƣợng ngơn từ cịn đem đến cho con ngƣời cả hƣơng vị cuộc sống. - Em ạ! Cu_ba ngọt lịm đƣờng

Mía xanh đồng bêi, biếc đồi nương Cam ngon, xoăi ngọt văng nông trại Ong lạc đường hoa rộn bốn phương - Thoảng mùi hoa thiín lí ngõ nhă ai

Một tiếng chim khuya gọi mùa vải đỏ.

98 - Cảm giâc về sự đau đớn: - Cảm giâc về sự đau đớn:

Châu buốt ở trong tim năy

Nơi tang đeo suốt đím ngăy Bâc ơi.

- Cảm giâc về buồn chân:

Ðím mưa lăm nhớ khơng gian Lịng run thím lạnh nổi hăn bao la Tai nương nước giọt mâi nhă

Nghe trời nằng nặng, nghe ta buồn buồn.

Ðó lă những cảm giâc ngoăi cảm giâc vì nó khơng do câc giâc quan đem lại mă do sự thể nghiệm của độc giả đƣa lại khi câc hình tƣợng văn chƣơng tâc động tới sự tƣởng tƣợng trí tuệ của chúng ta. Tính hơn hẳn của nghệ thuật ngôn từ không chỉ ở chỗ nó tâc động tới nhiều cơ quan cảm giâc của ngƣời đọc mă còn ở chỗ tâc động tới trí tƣởng tƣợng trí tuệ. Thực sự thì nghệ thuật ngơn từ khơng lấy mục đích tối thƣợng lă khắc họa bản thđn câc thuộc tính của sự vật để có thể cảm nhận bằng giâc quan của ngƣời đọc, mă nó lấy việc khắc học những phản ứng của ý thức con ngƣời trƣớc hiện thực lăm quan trọng. Do đó, điều quan trọng trong hình tƣợng nghệ thuật ngôn từ lă tđm trạng vă muốn thƣởng thức nó bạn đọc khơng phải nhìn ngắm mă lă thể nghiệm. Ðđy lă tđm trạng đau đớn vì mất mât quâ lớn của Nguyễn Khuyến:

Bâc Dương thôi, đê thơi rồi

Nước mđy man mâc, ngậm ngùi lịng ta

c. Tính chủ quan, câ biệt của hình tượng văn chương

Hình tƣợng nghệ thuật văn chƣơng lă phi vật thể nó lại lấy việc khắc họa tđm trạng, thể hiện câc môn quan hệ, câc phản ứng của ý thức con ngƣời- lă những câi vơ hình - lăm chủ yếu, chứ khơng lấy sự liệt kí câc chi tiết có thể thụ cảm bằng thị giâc lăm cứu cânh. Ðo đó, trong câc liín tƣởng ở ngƣời đọc do hình tƣợng ngơn từ gợi nín có tính chủ quan câ biệt, thậm chí tùy tiện. Nhƣng đđy lại lă đặc trƣng bản chất của văn chƣơng. Khơng nói những yếu tố vơ hình mă ngay những yếu tố hữu hình - ví dụ nhƣ ngoại hình nhđn vật, phong cảnh thiín nhiín của hình tƣợng văn chƣơng, biểu tƣợng của chúng xuất hiện rất khâc nhau ở ngƣời đọc, khâc với biểu tƣợng xuất hiện của ngƣời xem tranh, xem kịch hay xem chiếu bóng. Trong câc ngƣời đọc khâc nhau sẽ xuất hiện những biểu tƣợng khâc nhau về cùng một nhđn vật văn chƣơng. Tố Hữu xem Kiều lă con ngƣời đâng thƣơng:

- Bđng khuđng nhớ Cụ, thương thđn năng Kiều - Tố Như ai, lệ chảy quanh thđn Kiều

Còn Tản Ðă xem Kiều lă ngƣời con gâi đâng trâch:

Ðoạn trường cho đâng kiếp tă dđm Bân mình trong bấy nhiíu năm

99

Dễ đem chữ hiếu mă lầm được ai.

Không nắm đƣợc đặc điểm bản chất năy của văn chƣơng, nín có ngƣời đê muốn cụ thể hóa câc hiện tƣợng nghệ thuật văn chƣơng bằng băn tay câc họa sĩ. Có thầy giâo lăm giâo cụ trực quan để phục vụ giảng văn băi Tùng của Nguyễn Trêi bằng câch thuí họa sĩ vẽ một bức tranh về cđy tùng. Câi sai lầm trƣớc hết lă biểu tƣợng về cđy tùng xuất hiện ở ngƣời thầy nọ vă ở ông họa sĩ kia lă khâc nhau. Hơn nữa, Nguyễn Trêi ca ngợi cđy tùng chủ yếu lă cốt câch, phẩm chất bằng nĩt vẽ. Mặt khâc, thực sự tùng năy khơng phải lă hình ảnh chụp lại một cđy tùng năo thật ngoăi đời. cđy Tùng ở đđy lă con ngƣời. Nó mang tính tƣợng trƣng vă ƣớc lệ cao.

Chính đo đặc điểm năy của hình tƣợng văn chƣơng mă ngƣời ta xem bạn đọc lă một khđu trong quâ trình sâng tạo. Việc sâng tâc một hình tƣợng nghệ thuật kết thúc không phải ở trong câc trang tâc phẩm mă ở chỗ khi nó đê nằm trọn trong tđm trí bạn đọc.

Một phần của tài liệu BỒI DƯỠNG học SINH GIỎI lí LUẬN văn học tập 1 HAY (145 TRANG) (Trang 97 - 99)