NGÔN TỪ, CHẤT LIỆU CỦA VĂN CHƢƠNG

Một phần của tài liệu BỒI DƯỠNG học SINH GIỎI lí LUẬN văn học tập 1 HAY (145 TRANG) (Trang 93 - 96)

1. Ngôn từ, chất liệu duy nhất để xđy dựng hình tƣợng của văn chƣơng

Tất cả câc loại hình nghệ thuật, kể cả văn chƣơng, đều thống nhất ở một điểm cơ bản lă phản ânh cuộc sống bằng hình tƣợng. Nhƣng sở dĩ câc loại hình nghệ thuật đều song song tồn tại, vă dƣờng nhƣ lă để bổ sung cho nhau lă vì đặc trƣng hình tƣợng của câc loạt hình nghệ thuật đó khâc nhau trín nhiều điểm cơ bản. Chẳng hạn, hình tƣợng của nghệ thuật hội họa, điíu khắc, kiến trúc lă có tính chất tĩnh vă chiếm một khoảng không gian nhất định; hình tƣợng của nghệ thuật đm nhạc, điện ảnh… có tính chất động vă diễn ra trong một khoảng thời gian nhất định v.v… Vậy, câi gì đê khiến cho hình tƣợng câc loại hình nghệ thuật có đặc điểm riíng biệt đó? Lí do trín hết vă trƣớc hết chính lă ở đặc trƣng của chất liệu xđy dựng nín hình tƣợng nghệ thuật của chúng. Chất liệu mău sắc, đƣờng nĩt của hội họa khâc hẳn chất lƣợng đm thanh của đm nhạc, hình khối của điíu khắc. Chất liệu ngơn từ của hình tƣợng văn chƣơng khâc xa với mău sắc, đm thanh, đƣờng nĩt, hình khối của câc nghệ thuật kia. Từ cơ sở chất liệu xđy dựng hình tƣợng năy mă ngƣời ta đê tiến hănh mơ tả, dựng lại bức tranh về câc hình tƣợng của thế giới nghệ thuật nhƣ sau:

Nghệ thuật biểu hiện Nghệ thuật tạo hình

Nghệ thuật tĩnh Kiến trúc Hoa văn Ðiíu khắc Hội họa Nhiếp ảnh Nghệ thuật động Vũ đạo Đm nhạc

94

Nghệ thuật ngơn từ Trữ tình Tự sự, kịch

Nghệ thuật tổng hợp Ba lí, Ơ píra

Ðiện ảnh Sđn khấu

Ðiều đâng lƣu ý trong bức tranh năy lă văn chƣơng đƣợc xếp ở một vị trí đặc biệt: nó vừa mang tính chất của nghệ thuật tĩnh, khơng gian, lại vừa mang tính chất nghệ thuật động, thời gian; vừa lă nghệ thuật biểu hiện, lại vừa có mặt trong nghệ thuật tạo hình; lại nữa, nó nhƣ lă cầu nối giữa nghệ thuật tổng hợp với câc nghệ thuật riíng rẽ.

Chính ngơn từ, chất liệu cấu tạo nín câc hình tƣợng văn chƣơng đê qui định tính độc đâo vă đặc biệt đó của văn chƣơng. Vì vậy, để tìm hiểu về văn chƣơng nghệ thuật, khơng thể khơng tìm hiểu đặc trƣng bản chất liệu đê tạo nín hình tƣợng văn chƣơng.

2. Phđn biệt ngôn ngữ vă ngôn từ

Cần thiết phải phđn biệt khâi niệm ngôn ngữ với ngôn từ để đi tới nắm bắt đặc trƣng chất liệu xđy dựng hình tƣợng văn chƣơng dễ dăng hơn. Ngơn ngữ lă một hiện tƣợng xê hội, một sản phẩm tập thể đƣợc ra đời trong quâ trình lao động sản xuất xê hội. Nó cũng lă hệ thống ký hiệu tồn tại trong ý thức của những ngƣời cùng một dđn tộc. Ngôn ngữ ra đời đồng thời với tƣ duy vă chức năng quan trọng của nó lă giao tế - giao lƣu giữa ngƣời năy với ngƣời kia. Ngôn ngữ lă nguồn dự trữ câc từ vă nguyín tắc kết hợp - ngữ phâp, lă một pho tự điển chung cho mọi ngƣời, mỗi câ nhđn không thể sâng tạo ra ngơn ngữ. Cịn lời nói lă hình thức tồn tại thực tế của ngơn ngữ, lă ngơn ngữ trong hănh động, lă bản thđn q trình giao tiếp bằng ngơn ngữ giữa ngƣời vă ngƣời cụ thể, nảy sinh trong một hoăn cảnh cụ thể vă bao giờ cũng biểu đạt những tƣ tƣởng nhất định, mang mău sắc tình cảm vă khuynh hƣớng tƣ tƣởng nhất định. Lời bao gồm lời nói vă lời viết, đồng nghĩa với hoạt động ngôn từ.

Nhƣ vậy, khơng phải ngơn ngữ lă chất liệu xđy dựng hình tƣợng văn chƣơng mă lă ngôn từ - lời đƣợc sử dụng với tất cả phẩm chất vă khả năng thẩm mĩ của nó. Ngơn ngữ lă tổng thể câc yếu tố của phƣơng tiện giao tiếp lă cơ sở của ngơn từ. Chỉ có ngơn từ - yếu tố vật chất mang tính hình tƣợng mă cơ sở lă cđu - câi có khả năng phản ânh câc yếu tố của hiện thực trong một tƣơng quan nhất định mới lă chất liệu văn chƣơng.

95

Tính độc đâo của câc loại hình nghệ thuật lă do tính chất của chất liệu đê cấu tạo nín hình tƣợng nghệ thuật của chúng. Tức lă câc loại nghệ sĩ đê tìm thấy cho mình khả năng nghệ thuật ở trong từng loại chất liệu nhất định, cũng có nghĩa lă câc loại hình nghệ thuật tồn tại dựa trín cơ sở khả năng nghệ thuật của chất liệu. Vậy khả năng nghệ thuật của chất liệu cấu tạo hình tƣợng văn chƣơng lă nhƣ thế năo?

Nếu nghệ thuật, tính hình tƣợng lă thuộc tính của chúng thì nghệ sĩ ngơn từ đê có một lợi thế lă tính hình tƣợng văn chƣơng đê có cơ sở ngay từ trong chất liệu. Ngơn từ mang tính hình tƣợng tự trong bản chất của nó. Bởi vì, ngơn ngữ lă hiện thực trực tiếp của tƣ duy vă ý thức không thể tồn tại ngoăi ngôn ngữ đƣợc. Câc từ cđu của lời nói lă hình ảnh của hiện thực. Ngôn ngữ thực hiện chức năng giao tế trín 3 phƣơng diện: định danh (lời nói gọi tín câc sự vật - chức năng định danh), biểu ý (lời nói trao đổi ý kiến với nhau) biểu cảm (lời nói biểu hiện vă truyền đạt tình cảm). Nhƣ vậy lời nói gợi lín câc sự vật, đƣa con ngƣời thđm nhập văo thế giới của ấn tƣợng, cảm xúc.

Khi tín hiệu ngơn ngữ tâc động đến thị giâc hay thính giâc của con ngƣời, thì lập tức bằng thói quen vă kinh nghiệm, câc sự vật đƣợc gợi đến hiện lín trong đầu óc chúng ta. Sự vật, hiện tƣợng năo chúng ta tiếp xúc nhiều thì hiện lín căng rõ. Chính vì vậy mă ngơn ngữ tuy lă vỏ vật chất nhƣng có khả năng biểu đạt đƣợc một câch hình tƣợng cuộc sống xê hội cùng những cảm xúc, suy tƣ, thâi độ của con ngƣời trƣớc cuộc sống. Đm thanh trong đm nhạc, mău sắc trong hội họa, gỗ đâ trong điíu khắc, trƣớc hết chúng chỉ lă vật vơ tri, vơ giâc của tự nhiín, có sẳn trong tự nhiín. Trong lúc đó, ngơn ngữ lă của cải của xê hội, nó khơng vơ tri mă bất cứ đơn vị năo cũng lă yếu tố của tƣ tƣởng. Vì vậy mă rất thƣờng khi trong tâc phẩm văn chƣơng ta bắt gặp những cđu nhƣ lă những lời nói bình thƣờng với những từ chỉ có nghĩa đen - gợi lín sự vật bình thƣờng nhƣng nó vẫn mang tính hình tƣợng. Chỉ bởi câc từ đó đê gợi ra câc sự vật. Có ngƣời thắc mắc rằng, ví dụ, cđu sau đđy trong một cuốn tiểu thuyết nọ thì nghệ thuật ở đđu:

Bă bâ tƣớc ra đi lúc 5 giờ sâng?

Trƣớc hết phải thấy rằng tiểu thuyết có những lời văn bình thƣờng nhƣ lời nói ngoăi đời lă bình thƣờng. Cịn tính nghệ thuật của chúng ở đđy lă chỗ gọi ra đúng tín, sự việc cần gọi (nghĩa đen) vă nhƣ vậy lă gợi lín hình ảnh hiện thực - đạt đƣợc tính hình tƣợng. Hơn nữa, khơng thể hiểu hết lời văn đó, khi tâch nó ra khỏi văn cảnh.

Tính hình tƣợng của ngơn từ tồn tại trong bản thđn nó mă ngƣời ta dễ nhận ra ở loại từ tƣợng hình, tƣợng thanh, mơ tả cảm giâc vă tđm trạng. Chẳng hạn:

- Chị ấy năm nay cịn gânh thóc. Dọc bờ sơng trảng nắng chang chang - Kẽo că, kẽo kẹt,

Kẽo că, kẽo kẹt Tay em đưa đều, Ba gian nhă nhỏ

96

Ðầy tiếng võûng kíu.

Tính hình tƣợng của ngơn từ cịn thể hiện ở câc phƣơng thức chuyển nghĩa: tỷ dụ, ẩn dụ, hoân dụ…

- Nghe như cưa xe, tiếng ve rít dăi

- Nghìn tay than chảy rạch mâu trời xanh - Vì sao trâi đất nặng đn tình

Nhắc Mâci tín người Hồ Chí Minh

Lời nói lă hình thức tồn tại cụ thể của ngơn ngữ, lă hănh động câ nhđn mang tƣ tƣởng, tình cảm, ý chí nguyện vọng câ nhđn. lời nói khơng bao giờ vơ chủ cả, mâ bao giờ cũng lă phât ngôn của một chủ thể. Nhƣ thế qua lời nói mă ta nhận ra ngƣời nói, ở đđy, ngơn từ bộc lộ khả năng nghệ thuật của mình ở giâc độ câ thể hóa.

Khả năng nghệ thuật của ngơn từ lă cơ sở của ngôn từ nghệ thuật.

Một phần của tài liệu BỒI DƯỠNG học SINH GIỎI lí LUẬN văn học tập 1 HAY (145 TRANG) (Trang 93 - 96)