BẢNG MÀU VÀ CÁCH PHA MÀU

Một phần của tài liệu Giáo trình nguyên lý thiết kế Thiết kế đồ họa (Trang 42 - 47)

Thực tế con người đ~ tìm ra nhiều hệ m{u kh|c nhau để phục vụ cuộc sống. Tuy nhiên các hệ màu này không giống nhau nhau. Chủ yếu là do phụ thuộc vào không gian màu của mỗi hệ màu (H3.2).

Do có các khơng gian màu khác nhau nên màu sắc của tài liệu được thể hiện trên các thiết bị kh|c nhau cũng sẽ không giống nhau. Sự khác biệt về màu sắc có thể phát sinh do hình ảnh được tạo ra từ nhiều nguồn khác nhau (từ máy quét, từ máy ảnh số…); c|c phần mềm đồ họa định nghĩa m{u cũng kh|c nhau; vật liệu in khác nhau (giấy in báo có khơng gian màu hẹp hơn giấy couché); và do thiết bị được chế tạo từ các nhà sản xuất khác nhau; tuổi thọ thiết bị kh|c nhau… (H3.3)

H3.3 Các thiết bị khác nhau có khơng gian màu khác nhau

Sau đ}y xin giới thiệu một số hệ m{u cơ bản:

2.1. Mơ hình màu cộng (hệ màu RGB)

Màu cộng là nền tảng của mọi màu sắc, vì bắt nguồn từ nguyên lý cảm nhận màu của mắt. Võng mạc trong đ|y mắt người có những tế bào hình nón nhạy cảm với các màu đỏ (red), lục (green) và lam (blue). Các tế bào này truyền tín hiệu riêng lẻ đến não

bộ, ở đó hình ảnh được tổng hợp thành tất cả màu sắc. Ngoài ra cịn có tế bào hình que nhạy cảm với các sắc độ sáng tối của màu sắc. Năm 1704, nh{ b|c học nổi tiếng người Anh Isaac Newton đ~ ph}n giải được ánh sáng trắng thành 7 sắc cầu vồng là tím - chàm - lam - lục - vàng - cam - đỏ, trong đó tím, ch{m, v{ng, cam có thể tạo ra từ đỏ, lục v{ lam. Do đó m{u đỏ, lục v{ lam được xem l{ 3 m{u căn bản (primary colors) để tạo ra bất kỳ màu sắc nào khác (H3.4).

Nguời ta gọi mơ hình màu cộng l{ mơ hình RGB. Nguyên lý n{y được ứng dụng trong cơng nghệ chế tạo màn hình tivi, màn hình máy vi tính, kỹ thuật video, chiếu s|ng… Tất cả các màu nằm trong quang khổ khả kiến đều có thể được tạo ra bằng cách thay đổi cường độ của 3 ánh sáng: red, green, blue (H3.5)

2.2. Mơ hình màu trừ (hệ màu CMYK):

Nếu mơ hình màu cộng bắt đầu từ m{u đen (một màn hình tivi trống và cộng màu R, G, B để có được màu trắng). Thì ngược lại mơ hình màu trừ bắt đầu với màu trắng (một tờ giấy trắng được chiếu bằng ánh sáng trắng và trừ đi m{u R,G, B của ánh sáng trắng để có được m{u đen). Mơ hình n{y chủ yếu phục vụ trong in ấn. Việc loại bỏ ánh sáng R, G,

H3.5 Mơ hình màu cộng H3.4 Phân tích màu sắc từ ánh sáng trắng H3.4 Phân tích màu sắc từ ánh sáng trắng

B được thực hiện bằng việc in chồng các màu mực lam - lục (cyan), đỏ cánh sen (magenta) và vàng (yellow). Mực Cyan có tác dụng hấp thu ánh sáng red, mực Magenta hấp thu ánh sáng green, mực Yellow hấp thu ánh sáng blue (H3.6).

H3.6 Phân tích màu trừ trong in ấn

Bất kỳ màu nào trong khoảng màu phục chế (CMYK gamut) đều có thể đạt được bằng c|ch thay đổi tỷ lệ mực màu C, M, Y. Mơ hình màu trừ được sử dụng cho kỹ thuật nhiếp ảnh màu hiện đại và trong tất cả các q trình in màu cơng nghiệp. Trên thực tế do mực in không tinh khiết nên khi 3 màu C, M, Y chồng lên nhau vẫn không tạo ra được màu đen thật sự. Và ngành in phải dùng thêm một bản in với mực đen để bổ trợ cho C, M, Y để tạo thêm chi tiết và chiều sâu cho hình ảnh(H3.7).

2.3. Hệ màu HSB

Hệ màu này chủ yếu ứng dụng vào trong nhiếp ảnh, điện ảnh, thiết kế trên máy tính… dựa vào 3 yếu tố tạo nên (sắc m{u, độ b~o hòa m{u, độ sáng):

- Hue (sắc màu): Thơng thường, sắc màu chính là tên của màu. Ví dụ: đỏ, cam,

lục… các sắc m{u kh|c nhau được biểu diễn trên vòng tròn màu và có giá trị từ 00 đến 3600 (H3.8)

- Saturation (độ bão hòa màu): Độ bão hòa màu thể hiện độ thuần khiết của

m{u. Khi có độ bão hịa cao, màu sẽ sạch và rực rỡ. Khi có độ bão hịa thấp,

màu sẽ đục và xỉn. Độ b~o hòa thay đổi từ 0% (x|m) đến 100% (H3.9) Như ở ví dụ (H3.9) độ b~o hòa tăng dần từ chu vi ra.

H3.8 Hệ màu HSB

- Brightness (độ sáng): Độ sáng của một màu mơ tả nó sáng hay tối như thế nào.

Độ s|ng thay đổi từ 0% đến 100%.

Ví dụ (H3.10) độ s|ng tăng dần từ đ|y lên đến đỉnh

2.4. Mơ hình màu hữu cơ ( u trong hội họa)

Mơ hình màu này chủ yếu dùng trong hội họa, lấy ba màu là vàng, đỏ, Lam làm màu gốc (H3.11)

H3.11 Mơ hình màu hữu cơ

Từ ba màu gốc có thể tạo ra các màu khác nhau dựa vào tỷ lệ của các màu. Nếu pha tất cả các màu với nhau sẽ tạo ra m{u x|m. Đối với hệ màu này có sự khác biệt với hai hệ trên ở chỗ trong khi pha có m{u đen v{ m{u trắng để tạo ra n hiều sắc độ màu khác nhau (H3.12).

H3.10 Độ sáng của màu SHB

H3.12 Màu gốc và bảng pha màu hữu cơ

Một phần của tài liệu Giáo trình nguyên lý thiết kế Thiết kế đồ họa (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)