Lưu ý:
- Về nguyên tắc muốn tăng hiệu quả rung của điểm và nét ta cần tạo được sự đối kháng của lực thị giác (đối kháng về độ lớn; đối kháng về hướng)
- Đối với điểm và nét ta cần giữ một độ đều tồn cục. Độ đều này có thể ở thể tĩnh hay biến đổi đều.
- Trong thực tế, khi hai hệ đường thẳng song song giao nhau theo một góc càng nhỏ thì tạo nên một độ rung trong trường giao càng lớn.
2. HIỆU QUẢ ẢO
Trường phái hội họa “Hiện thực ảo gi|c”có t{i liệu gọi l{ “Hiện thực ma thuật”có mầm mống từ ý đồ che giấu điểm nhìn của họa sĩ. L{ người xem tranh muốn nhìn đúng hình vẽ đó người xem phải tìm đúng điểm nhìn. Thường chỉ có từ một đến hai điểm nhìn mà thơi.
Đơi khi trong cuộc sống ta thường nghe những lời khuyên ví dụ như c|c kiến trúc sư thường khuyên khách hàng của mình sơn trần nhà màu sáng, phịng nhỏ thì nên dùng kính. Cũng có khi ta đi mua quần áo, nhà thiết kế thời trang khuyên người gầy thì nên mặc áo kẻ ngang, cịn người béo thì nên mặc kẻ sọc... Phải chăng ở đ}y chúng ta muốn tạo cho mình một cảm giác của cái khơng thật và nếu chúng ta có thể tạo được cái khơng thật (cái ảo) bằng những đường nét cụ thể thì đó chính l{ chúng ta đang tạo hiệu quả ảo.
Như vậy: Hiệu quả ảo là việc lợi dụng những đặc tính của thị giác như tốc độ nhìn hình cực nhanh, cách nhìn hình khái quát của mắt, diện chú ý rất rộng của thị giác, sự tiếp nhận nhiều lượng thông tin của mắt cùng một lúc và tạo nên tính lập lờ đa nghĩa trong hình. Để tạo được hiệu quả ảo có những phương pháp sau:
2.1. Thay đổi vị trí của các điểm, nét trong khơng gian:
Khi ta thay đổi vị trí của nét sẽ tạo nên hiệu quả ảo. Trong kiến trúc, nội thất ứng dụng hiệu quả ảo tạo nên sự độc đ|o thú vị. Kệ sách ở (H5.6) được sắp xếp để nhìn chính diện.