.20 Sử dụng logo là màu vàng 1

Một phần của tài liệu Giáo trình nguyên lý thiết kế Thiết kế đồ họa (Trang 51)

- Màu đỏ tía:

Đỏ tía là màu thích hợp nhất cho các dạng sáng tạo. Với sự pha trộn giữa sự đam mê của m{u đỏ và sự êm ả của màu xanh da trời, ý nghĩa biểu đạt của nó mang một chút gì đó vừa huyền bí, vừa tinh tế, vừa có tính chất t}m linh, đồng thời lại thể hiện sự trung th{nh. Đ}y l{ m{u của hoa oải hương, m{ như ta đ~ biết, hoa oải hương thể hiện sự luyến tiếc v{ tính đa cảm (H3.21).

H3.21 Những logo sử dụng u đỏ tía 1

- Màu hồng:

Thơng điệp mà màu hồng đưa ra phụ thuộc v{o độ đậm nhạt của màu sắc. Màu hồng đậm thể hiện năng lượng, sự trẻ trung, hóm hỉnh v{ kích động. Nó được xem như rất thích hợp với những sản phẩm không đắt tiền lắm và thuộc về thế giới thời trang của giới trẻ. Trong khi đó sự xuất hiện của màu hồng nhạt khiến người ta liên tưởng tới sự ủy mị, đa cảm. Còn màu hồng phớt lại là biểu tưởng của sự lãng mạn (H3.22).

H3.22 Những logo sử dụng màu hồng 1

- Màu da cam:

Đ}y l{ m{u của sự vui vẻ, cởi mở, h{i hước v{ tr{n đầy sinh lực. M{u đỏ pha trộn với sự trẻ trung và sức sống của m{u v{ng, m{u cam được xem như m{u của tính tập thể và rất hợp với thế giới trẻ thơ. Nhiều nghiên cứu đ~ chỉ ra rằng sự xuất hiện của gam màu cam nhẹ hơn sẽ có tác dụng lơi cuốn và mở rộng quy mô thị trường (H3.23).

H3.23 Sử dụng màu da cam trong thiết kế logo MTV 1

- Màu nâu:

Không ngẫu nhiên m{ m{u n}u được coi là màu của th{nh công. Đ}y l{ m{u của đất, vì vậy những thơng điệp mà nó truyền tải đến kh|ch h{ng v{ tính đơn giản, lâu bền

và sự ổn định. Tuy nhiên, tác dụng phản cảm mà nó gợi nên đối với kh|ch h{ng, đặc biệt là những người có thói quen v{ ưa chuộng sự ngăn nắp, sạch sẽ, đó l{ dễ làm cho họ liên tưởng đến màu của sự dơ bẩn.

Tuy nhiên, c|c gam m{u n}u kh|c nhau cũng biểu đạt những ý tưởng v{ có ý nghĩa kh|c nhau. M{u n}u đỏ thường tạo ra cảm giác phóng to tầm nhìn lên. Vì tác dụng n{y m{ m{u n}u thường có xu hướng được sử dụng để che dấu sự lộn xộn và thiếu sạch sẽ. Nó chính là sự lựa chọn hợp lý của các hãng công nghiệp và vận chuyển bằng xe tải (H3.24).

H3.24 Sử dụng màu nâu trong thiết kế 1

- Màu đen:

Đ}y l{ gam m{u sắc cổ điển, vừa thể hiện sự trang trọng, vừa thể hiện quyền lực. Ngồi ra nó cịn là màu của sự tinh tế và huyền bí. Ng{y nay, nó hay được sử dụng trong những sản phẩm xa xỉ, đắt tiền và có giá trị. M{u đen cịn giúp bộc lộ ra cảm giác trang trọng nên cũng hay được dùng trong các dịng sản phẩm cơng nghệ cao. Bên cạnh đó thì nhược điểm cơ bản nhất của m{u đen l{ nó khiến cho sản phẩm trông nặng nề hơn (H3.25).

- Màu trắng:

Đ}y l{ m{u gợi nên sự đơn giản, sạch sẽ và thanh khiết. Màu trắng như l{ m{u của sự sáng chói, vì nó ngay lập tức được thu nhận vào tầm mắt của con người. Đối lập với màu đen, m{u trắng sẽ cho cảm giác sản phẩm trơng có vẻ nhẹ hơn.

Tuy nhiên, màu trắng cũng có những ý nghĩa tr|i ngược nhau. Đặc biệt, với người ch}u Á, đ}y l{ m{u của tang tóc (H3.26).

H3.26 Logo sử dụng màu trắng 1

Tất cả các màu sắc nói trên đều có thể được phân loại th{nh hai gam m{u cơ bản: gam màu nóng và gam màu lạnh. Nói chung, c|c m{u được xếp vào gam màu ấm như đỏ, v{ng thường phát ra những thơng điệp về chính bản thân nhà sản xuất, đó l{ sinh lực v{ năng lượng dồi dào. Trong khi các màu sắc được xếp vào gam lạnh, như m{u xanh da trời lại thể hiện sự bình yên v{ hướng tới sự phục vụ khách hàng. Tuy nhiên, việc l{m s|ng hơn c|c gam m{u lạnh sẽ l{m tăng sự t|c động lên cảm xúc của người tiêu dùng, nhưng đồng thời lại làm giảm đi thơng điệp m{ nó hướng tới là phục vụ khách hàng.

5. CÁC NGUYÊN LÝ BỐ CỤC CƠ BẢN

Trong bố cục có các yếu tố cần chú ý: mảng chính và mảng phụ.

- Mảng chính: là những mảng hình quan trọng, những mảng hình chính thường được làm nổi bật, thu hút sự chú ý của mắt người xem nhằm truyền tải những nội dung quan trọng m{ người thiết kế gửi tới người xem.

- Mảng phụ: là những mảng hình nền, hỗ trợ cho mảng chính nổi bật. Thường những mảng phụ được người thiết kế sử dụng những gam màu trầm nhằm làm nổi bật những mảng chính.

5.1. Bố cục cân đối (đối xứng)

Là hình thức sắp xếp, sử dụng các họa tiết, hình ảnh đều nhau về kích thước, giống nhau về màu sắc, chi tiết v{ đậm nhạt v{ đặt đối xứng với nhau qua một trục, qua nhiều trục hay đối xứng với nhau qua tâm (H3.27).

H3.27 Bố cục đăng đối 1

Bố cục cân đối được sử dụng nhiều trong các thiết kế tạo hình như thiết kế logo (H3.28).

H3.28 Bố cục cân đối ứng dụng trong thiết kế logo 1

Bố cục c}n đối được sử dụng nhiều trong các thiết kế tạo hình như thiết kế poster quảng cáo sản phẩm (H3.31).

H3.31 Bố cục cân đối ứng dụng trong thiết kế poster 1

5.2. Bố cục hàng lối

Là hình thức sắp xếp và sử dụng họa tiết, hình ảnh vẽ lặp đi lặp lại nhiều lần trong một khoảng c|ch đều đặn, hoặc tạo thành một nhịp điệu đều đặn trên một mặt phẳng diện rộng. Cảm quan thị giác khi nhìn vào bố cục hàng lối là khơng có giới hạn trên, dưới, phải, trái (H3.32).

H3.32 Bố cục hàng lối trong thiết kế trang trí 1

Bố cục hàng lối được ứng dụng rộng rãi trong thiết kế vải hoa (H3.33), sàn nhà

(H3.34)...

Ứng dụng trong các thiết kế đồ họa (H3.35).

5.3. Bố cục tự do

Là việc sắp xếp và sử dụng các họa tiết, hình ảnh tự chọn. Bố cục do người tạo hình sáng tạo ra nhằm hướng đến mục đích c| nh}n của mỗi người (H3.36).

L{ nguyên lý đối lập với “h{ng lối”, sự tổng hợp các khả năng trong phép tạo hình được sử dụng cho một trật tự thị giác nhạy cảm, có cấu trúc linh hoạt và theo nguyên tắc sau:

- Chính phụ rõ ràng - Cân giác

- Điểm nhấn

H3.36 Bố cục tự do 1

Ứng dụng linh hoạt trong tất cả c|c lĩnh vực thiết kế, như thiết kế web (H3.37), thiết kế poster (H3.38).

Ở các ví dụ trên ta thấy chủ yếu người thiết kế dựa trên những nguyên tắc trong tạo hình của nghệ thuật thị giác. Ví dụ (H3.38) được xây dựng bố cục theo sự tương phản về hình. Nếu ở bên dưới là hình ảnh một thiếu nữ nằm trên bãi biển với vịng 3 đồ sộ, thì ở bên trên lại là hình ảnh của những nam giới gầy gị, nhỏ bé. Chính sự tương phản này tạo sức hút đối với người nhìn nó.

H3.37 Bố cục tự do trong thiết kế website 1

6. BÀI TẬP

Bài tập về màu sắc

Sinh viên dùng đường nét, hình khối và các kiến thức về màu sắc để thiết kế bố cục màu theo hịa sắc lạnh hoặc nóng với nội dung tùy ý có kích thước 15 x20 cm.

Bài tập về bố cục

Sinh viên hãy sử dụng hình ảnh có nội dung tùy ý để thiết kế một poster có tạo bố cục hàng lối, c}n đối và tự do theo yêu cầu sau:

- Kích thước thiết kế theo từng bố cục 15x20cm - Số lượng bài thiết kế 01/bố cục.

CHƯƠNG 4

SỰ BIỂU THỊ BẰNG NGÔN NGỮ THỊ GIÁC

Giới thiệu:

Sự biểu thị bằng ngôn ngữ thị giác trên mặt phẳng cho đối tượng từ đường nét, hình khối, hình nền... khơng chỉ tạo ra những tiền đề giúp ta có thể hiểu biết có hệ thống về khả năng tạo hình và những hoạt động tạo hình của chúng ta có hiệu quả, mà cịn giúp cho chúng ta khai thác và sáng tạo một bố cục hoàn thiện trên mặt phẳng một cách tốt nhất, gồm các nội dung chính sau:

- Đường nét và Hình mảng

- Hình nền v{ Đường viền

- Tương phản và Chính phụ

- Cân giác

- Không gian khối trên mặt phẳng

Mục tiêu:

Giúp sinh viên sử dụng đường nét, hình khối, hình nền v{ đường viền... vào trong bố cục tạo hình trên mặt phẳng có hiệu quả, biết phân tích, lựa chọn c|c đối tượng trên mặt phẳng để từ đó tạo ra một sản phẩm có tính thẩm mỹ cao.

Nội dung chính:

1. ĐƯỜNG NÉT VÀ HÌNH MẢNG

1.1. Khái niệm về đường nét

Một điểm được kéo dài sẽ tạo thành nét. Nét có chiều d{i, nhưng khơng có chiều rộng và chiều sâu. Tuy nhiên nét vẫn phải có độ d{y để mắt người có thể quan sát được. Nét có 2 hình thức thể hiện :

- C|c đường viền của vật thể, đường viền của mặt phẳng, các giao diện, các loại nét n{y giúp x|c định được hình dạng của vật thể trong khơng gian (H4.1)

Nét có 4 loại nét :

- Nét có nghĩa: Là loại nét mà khi thiếu nó sẽ khơng có nghĩa như mong muốn, tín hiệu cần thơng tin sẽ mất (H4.3)

H4.3 Nét có nghĩa 1

- Nét cấu tạo: Là loại nét mà khi thiếu đi một phần của nét mà ta vẫn nhận ra hình thơng qua liên tưởng (H4.4)

H4.4 Nét cấu tạo 1

- Nét đa nghĩa: L{ loại nét mang hai nghĩa trở lên (H4.5)

- Hình (H4.5a) là biểu tượng của trường Đại Học Kiến Trúc của tác giả Bùi Quý Ngọc đ~ kết hợp nét vừa có nghĩa hình vừa có nghĩ chữ. Tất cả các nét ở đ}y đều mang hai nghĩa.

- Hình (H4.5b) là biểu tượng của triển lãm tuần kỳ “Biennal Sydnei” Tại nhà hát Opera Sydney. Ở đ}y có hai yếu tố cấu thành: một là 2 chữ viết tắt B – S từ chữ “Biennal Sydnei”, và hai là hình ảnh của con thiên nga. Kiến Trúc Sư J.Uttron sử dụng hình ảnh ẩn dụ so s|nh Opera Sydney như một con thiê n nga trên biển. Chỉ một động tác khéo léo kết hợp 2 chữ B- S đ~ cho ta hình ản một con thiên nga.

- Nét liên tưởng: Là loại nét nếu thiếu thì khơng ảnh hưởng gì nhưng sẽ gây cho ta cảm giác thiếu, không rõ ràng (H4.6a).

H4.6a Nét liên tưởng 1

Khả năng biểu hiện của nét trong nghệ thuật tạo hình được trích từ Landscape Architecture như sau:

H4.6b Khả năng biểu hiện của nét

Ngo{i ra nét cịn có ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong tạo hình. Nó có thể liên kết các hình lại với nhau (H4.7)

Nét có khả năng x|c định hình, khối, khơng gian (H4.8)

H4.8 Nét tạo hình, khối 1

Nét được ứng dụng rộng rãi trong thiết kế, từ thiết kế logo (H4.9), thiết kế thời trang (H4.10) hay kiến trúc(H4.11).

1.2. Hình mảng

Trên mặt phẳng của một bức tranh, nếu để nguyên vẹn một màu trắng của giấy hay vải toan để vẽ thì ta có thể gọi đó l{ mảng trống. Nếu ta chấm lên đó một chấm thì có

H4.9 Nét ứng dụng trong thiết kế logo 1

thể gọi đó l{ điểm. Nếu tiếp tục chấm nhiều điểm v{o đó thì ta có thể gọi đó l{ một mảng được tập hợp bởi nhiều điểm. Tương tự như vậy, ta có một tập hợp là nét gồm một mảng được cấu thành bởi các nét.

Theo từ điển thuật ngữ mỹ thuật phổ thơng, một lượng màu n{o đó chiếm diện tích nhất định trên mặt tranh, tạo thành một mảng riêng, phân biệt rõ rệt với các mảng m{u xung quanh nó… Thì đó được gọi là mảng màu. Sự phân biệt này có thể do độ đậm nhạt, nóng lạnh của màu sắc hoặc về nội dung hình thể trong tranh. Khi nói đến mảng m{u, người ta thường chỉ các mảng màu lớn. Tuy nhiên, trong các mảng màu lớn, có chứa đựng các mảng màu nhỏ hơn. Trong tranh đen trắng thì đó l{ những mảng màu mang các sắc độ khác nhau của đen v{ trắng.

C|c nét, hình v{ điểm, khi được tổ chức, sắp xếp một cách có ý thức, sẽ tạo nên một hình hoặc một khối. Như vậy, trong một mảng có thể có một hoặc nhiều hình, tập hợp của c|c nét v{ điểm v{ ngược lại, hình hoặc khối có thể là tập hợp của một hoặc nhiều mảng. Qua các lập luận trên, có thể đưa ra một quan điểm riêng của tôi về mảng như sau: Mảng là sự cấu thành của một hoặc nhiều hình, khối, cùng sự tham gia của các tập hợp của điểm, đường nét tạo nên.

Một bức tranh được hình th{nh trên cơ sở của nhiều mảng tập hợp lại. Sự sắp xếp, tổ chức của các mảng, qua sự sáng tạo của họa sĩ, đ~ để lại cho nhân loại những kiệt tác với rất nhiều trường phái và phong cách khác nhau. Kết nối c|c đường lại với nhau tạo thành hình dạng. Hình trịn, hình vng, tam giác, và hình tự do là tên gọi các hình để nhận biết. H~y đưa mắt nhìn c|c đồ vật xung quanh nơi bạn đang ngồi, và thử mơ tả c|c hình cơ bản tạo nên chúng. Trong mỹ thuật, nhất là trong bố cục tranh có phân biệt mảng chính, mảng phụ, mảng nổi, mảng chìm, mảng đậm, mảng nhạt… Đó l{ c|ch gọi một lượng đậm nhạt m{u n{o đó chiếm diện tích nhất định trên mặt tranh, tạo thành 1 mảng riêng, khác biệt rõ rệt với các mảng xung quanh. Một bức tranh đẹp đều có sự hài hồ chung của các hình mảng trong bố cục.

2. HÌNH NỀN VÀ ĐƯỜNG VIỀN

2.1. Vai trò của hình và nền

Như chúng ta biết hình ln ln đi cùng với nền. Nếu ta đặt một cây bút trên quyển vở thì quyển vở là nền cho cây bút, vẫn quyển vở đó đặt trên bàn thì bàn lại là nền cịn vở lại l{ hình, tương tự như vậy, b{n đó đặt trong phịng thì phịng lại là nền bàn lại là hình. Qua đó thấy rằng, hình ln nằm trên 1 nền. Và nền chỉ là nền khi nó làm cho hình rõ ra.

H4.12 Ví dụ về nền và hình 1

Từ ví dụ (H4.12) có thể kể ra: rất nhiều hình và nền, ví dụ các cánh hoa làm nền cho những nhụy hoa nhỏ, bức tường làm nền cho tranh… Trong tạo hình cặp phạm trù hình và nền là cặp phạm trù đầu tiên cần được đề cập tới trước khi ta giải quyết bài toán về bố cục trên mặt phẳng cũng như trong khơng gian. Ranh giới giữa hình và nền l{ đường viền. Đường viền được phân biệt bởi nguồn sáng.

2.1.1. Các định luật phơng hình

- Định luật của sự chuyển đổi:

Định luật n{y còn được gọi l{ định luật âm – dương, đen – trắng, lồi – lõm. Khi 2 nhóm tín hiệu thị giác xuất hiện trên 1 mặt phẳng mà có tỉ lệ kích thước đối tượng tương đồng nhau, đồng thời màu sắc của phơng tín hiệu này giống với màu sắc hình của tín hiệu kia sẽ tạo cho thị giác một sự chuyển đổi (H4.13)

- Định luật của sự tương phản:

Định luật của sự tương phản (đối lập) l{ định luật được các nhà thiết kế hay sử dụng rộng rãi. Sự tương phản là một trong những yếu tố để phân biệt giữa hình và nền. khi ta nói đến khái niệm tương phản l{ ta nói đến sự mâu thuẫn giữa to và nhỏ, sáng và tối…C|c m}u thuẫn càng mạnh, sự tương phản càng lớn, khi đó hình tượng nghệ

Một phần của tài liệu Giáo trình nguyên lý thiết kế Thiết kế đồ họa (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)