.14 Ứng dụng định luật trước sau 1

Một phần của tài liệu Giáo trình nguyên lý thiết kế Thiết kế đồ họa (Trang 35)

2.5. Định luật liên tục

Ơ (H2.17) ne t ta ch rơ i nhau, nhưng khi cha p 2 ne t va o nhau như h nh 2 thi gia c se nha n bie t theo ca ch rie ng đươ ng cong lie n tu c rie ng va đươ ng tha ng rie ng. Đie u đo trư ng to thi gia c bi đươ ng cong da n da t la m cho hie u nha m đươ ng cong rie ng bie t tie p tuye n vơ i đươ ng tha ng.

2.6. Định luật liên tưởng (định luật của inh nghiệ

Khi như ng t n hie u xua t hie n 1 chie u hay mo t ph a ta o cho thi gia c ca m nha n đươ c mo t h nh the vo h nh hie n le n. Ve cơ ba n la như ng bie n pha p kinh đie n ve sư do n ne n to i

H2.16 Ứng dụng định luật của sự khép kín trong thiết kế poster 1

thie u như ng t n hie u tha m my nha m bie u hie n to i đa ca m xu c cu a ca i đe p. Đa ngh a nha t tre n cơ sơ sư du ng tho ng tin t nha t Trong mo t bo cu c hươ ng đi cu a như ng ne t lơ n gơ i ta lie n tươ ng chie u hươ ng. Ne t a n trơ tha nh đie m di bie t ga y hư ng thu to mo . Ca i tho ng du ng nha t cu a ngo n ngư h nh a nh lie n tươ ng thươ ng du ng h nh tha nh trong qua tr nh li ch sư . Chim bo ca u, nha nh o liu giu p ngươ i ta lie n tươ ng đe n ho a b nh, ca i thươ ng tha y nha t la chie c đa u la u tươ ng trưng cho che t cho c (la ke t cuo c cu a chie n tranh, ha u qua cu a đo c đi a, đươ ng cu ng cu a hu t thuo c....).

2.7. Định luật của sự nhấn

Khoa ng ca ch cu a ca c t n hie u thi gia c ca ng ga n th se nha n ma nh h nh to ng the . Nhưng ne u ca ng xa th h nh to ng the bi pha vơ . Như ng h nh the đươ ng ne t tương ư ng vơ i đươ ng die m. Như ng đươ ng a o na y no i giư a ca c t n hie u thi gia c se ta o cho thi gia c 1 ca i a o a nh h nh co đươ ng vie n lie n tu c.

H2.18 Ứng dụng định luật của liên tưởng trong tạo hình 1

2.8. Định luật của sự chuyển đổi (định luật â dương

Khi 2 nho m t n hie u thi gia c xua t hie n tre n 1 ma t pha ng ma co t le k ch thươ c đo i tươ ng tương đo ng nhau se ta o cho thi gia c mo t sư chuye n đo i.

H2.21 Ứng dụng định luật của sự chuyển đổi trong thiết kế hình ảnh 1

2.9. Định luật của sự cân đối song song

Ta t ca ca c t n hie u thi gia c khi xua t hie n ma co h nh the gio ng nhau, die n t ch ba ng nhau th no ta o ne n đươ c t nh cha t ca n đo i song song.

H2.22 Ứng dụng định luật của sự cân đối song song trong thiết kế poster1

2.10. Định luật tương phản - đối lập

Tư thơ i hy la p đa co quan nie m my ho c (đo i la p ta o ne n ha i ho a). Tương pha n la mo t thu pha p quan tro ng ca u tha nh ca i đe p h nh thư c.

Trong mo t bo cu c, mo i chi tie t đe u co đo i tươ ng tương pha n va sư tương pha n đo ch nh la đo i thoa i ca c chi tie t vơ i nhau. Sư đo i thoa i đo xem như mo t tư , nhie u tư tha nh mo t câu, nhie u ca u tha nh va n ba n. Chu ng ta co ca c ca p va n tương pha n sau:

* Tương pha n chie u hươ ng

 Tha ng ----------nghiêng

 Trươ c ----------sau

 Tre n ------------dươ i * Tương pha n h nh the :

 Ky ha -----------tư do, cong

 Vuo ng ---------tro n * Tương pha n ve đươ ng ne t * Tương pha n ve ma u sa c * Tương pha n ve sa c đo * Tương pha n ve k ch thươ c.

Chu y : Chi tiết tương phản xem như là điểm dị biệt mà điều dị biệt đó gây tính kích thích thị giác làm cho người ta thích thú.

_________________________________________________________________________________________________

3. BÀI TẬP

Bài tập tạo hình theo tỷ lệ vàng

Hãy ứng dụng tỷ lệ v{ng để tạo ra một sản phẩm tạo hình với kích thước 10 x 15 cm. Nội dung tùy chọn.

Bài tập về định luật thị giác

Sv hãy sử dụng hình khối, đường nét để tạo ra một sản phẩm tạo hình với kích thước 10 x 10 cm theo c|c định luật sau:

 Định luật khoảng cách

 Định luật đồng đẳng

 Định luật liên tục

 Định luật khép kín

 Định luật chuyển đổi

CHƯƠNG 3

MÀU SẮC VÀ CÁC NGUYÊN LÝ BỐ CỤC CƠ BẢN

Giới thiệu:

Đ}y l{ chương sử dụng màu sắc và các nguyên lý bố cục trong tạo hình. Màu sắc được xem như l{ tiếng nói tâm trạng con người thơng qua màu sắc, bạn gửi gắm tâm tư, niềm vui hay nỗi buồn. Sinh viên có thể tận dụng màu sắc để thiết kế với sản phẩm, từ đó truyền tải c|c đặc trưng của thương hiệu. Cịn bố cục là một phần của thiết kế m{ trong đó, tất cả các yếu tố riêng biệt được kết hợp với nhau để tạo thành một tổng thể có sự gắn kết chặt chẽ, gồm các nội dung chính sau:

- Màu sắc

- Bảng màu và cách pha màu - Sắc độ, cường độ và gam màu - Các yếu tố tâm lý về màu sắc - Bố cục c}n đối

- Bố cục hàng lối - Bố cục tự do

Mục tiêu:

Giúp sinh viên sử dụng được hòa sắc, sắc độ và các hệ màu trong thiết kế đồ họa và các quy luật bố cục trong thiết kế, các thông tin sẽ được triển khai một cách thu hút, logic và khoa học hoặc sẽ bị rối, hời hợt và khơng hiệu quả. Qua đó sẽ là chìa khóa giúp sinh viên chinh phục ngưỡng cửa đầu tiên của một thiết kế thành cơng.

Nội dung chính: 1. MÀU SẮC

Màu sắc được ví như con đẻ của ánh sáng. Màu sắc chúng ta có thể nhìn thấy được là do sự cộng hưởng của màu sắc ánh sáng + màu của vật thể + màu của môi trường xung

quanh vật thể + màu sắc khí quyển (H3.1)

2. BẢNG MÀU VÀ CÁCH PHA MÀU

Thực tế con người đ~ tìm ra nhiều hệ m{u kh|c nhau để phục vụ cuộc sống. Tuy nhiên các hệ màu này không giống nhau nhau. Chủ yếu là do phụ thuộc vào không gian màu của mỗi hệ màu (H3.2).

Do có các khơng gian màu khác nhau nên màu sắc của tài liệu được thể hiện trên các thiết bị kh|c nhau cũng sẽ không giống nhau. Sự khác biệt về màu sắc có thể phát sinh do hình ảnh được tạo ra từ nhiều nguồn khác nhau (từ máy quét, từ máy ảnh số…); c|c phần mềm đồ họa định nghĩa m{u cũng kh|c nhau; vật liệu in khác nhau (giấy in báo có khơng gian màu hẹp hơn giấy couché); và do thiết bị được chế tạo từ các nhà sản xuất khác nhau; tuổi thọ thiết bị kh|c nhau… (H3.3)

H3.3 Các thiết bị khác nhau có khơng gian màu khác nhau

Sau đ}y xin giới thiệu một số hệ m{u cơ bản:

2.1. Mơ hình màu cộng (hệ màu RGB)

Màu cộng là nền tảng của mọi màu sắc, vì bắt nguồn từ nguyên lý cảm nhận màu của mắt. Võng mạc trong đ|y mắt người có những tế bào hình nón nhạy cảm với các màu đỏ (red), lục (green) và lam (blue). Các tế bào này truyền tín hiệu riêng lẻ đến não

bộ, ở đó hình ảnh được tổng hợp thành tất cả màu sắc. Ngoài ra cịn có tế bào hình que nhạy cảm với các sắc độ sáng tối của màu sắc. Năm 1704, nh{ b|c học nổi tiếng người Anh Isaac Newton đ~ ph}n giải được ánh sáng trắng thành 7 sắc cầu vồng là tím - chàm - lam - lục - vàng - cam - đỏ, trong đó tím, ch{m, v{ng, cam có thể tạo ra từ đỏ, lục v{ lam. Do đó m{u đỏ, lục v{ lam được xem l{ 3 m{u căn bản (primary colors) để tạo ra bất kỳ màu sắc nào khác (H3.4).

Nguời ta gọi mơ hình màu cộng l{ mơ hình RGB. Nguyên lý n{y được ứng dụng trong cơng nghệ chế tạo màn hình tivi, màn hình máy vi tính, kỹ thuật video, chiếu s|ng… Tất cả các màu nằm trong quang khổ khả kiến đều có thể được tạo ra bằng cách thay đổi cường độ của 3 ánh sáng: red, green, blue (H3.5)

2.2. Mơ hình màu trừ (hệ màu CMYK):

Nếu mơ hình màu cộng bắt đầu từ m{u đen (một màn hình tivi trống và cộng màu R, G, B để có được màu trắng). Thì ngược lại mơ hình màu trừ bắt đầu với màu trắng (một tờ giấy trắng được chiếu bằng ánh sáng trắng và trừ đi m{u R,G, B của ánh sáng trắng để có được m{u đen). Mơ hình n{y chủ yếu phục vụ trong in ấn. Việc loại bỏ ánh sáng R, G,

H3.5 Mơ hình màu cộng H3.4 Phân tích màu sắc từ ánh sáng trắng H3.4 Phân tích màu sắc từ ánh sáng trắng

B được thực hiện bằng việc in chồng các màu mực lam - lục (cyan), đỏ cánh sen (magenta) và vàng (yellow). Mực Cyan có tác dụng hấp thu ánh sáng red, mực Magenta hấp thu ánh sáng green, mực Yellow hấp thu ánh sáng blue (H3.6).

H3.6 Phân tích màu trừ trong in ấn

Bất kỳ màu nào trong khoảng màu phục chế (CMYK gamut) đều có thể đạt được bằng c|ch thay đổi tỷ lệ mực màu C, M, Y. Mơ hình màu trừ được sử dụng cho kỹ thuật nhiếp ảnh màu hiện đại và trong tất cả các q trình in màu cơng nghiệp. Trên thực tế do mực in không tinh khiết nên khi 3 màu C, M, Y chồng lên nhau vẫn không tạo ra được màu đen thật sự. Và ngành in phải dùng thêm một bản in với mực đen để bổ trợ cho C, M, Y để tạo thêm chi tiết và chiều sâu cho hình ảnh(H3.7).

2.3. Hệ màu HSB

Hệ màu này chủ yếu ứng dụng vào trong nhiếp ảnh, điện ảnh, thiết kế trên máy tính… dựa vào 3 yếu tố tạo nên (sắc m{u, độ b~o hòa m{u, độ sáng):

- Hue (sắc màu): Thông thường, sắc màu chính là tên của màu. Ví dụ: đỏ, cam,

lục… các sắc m{u kh|c nhau được biểu diễn trên vòng trịn màu và có giá trị từ 00 đến 3600 (H3.8)

- Saturation (độ bão hòa màu): Độ bão hòa màu thể hiện độ thuần khiết của

m{u. Khi có độ bão hịa cao, màu sẽ sạch và rực rỡ. Khi có độ bão hịa thấp,

màu sẽ đục và xỉn. Độ b~o hòa thay đổi từ 0% (x|m) đến 100% (H3.9) Như ở ví dụ (H3.9) độ b~o hịa tăng dần từ chu vi ra.

H3.8 Hệ màu HSB

- Brightness (độ sáng): Độ sáng của một màu mơ tả nó sáng hay tối như thế nào.

Độ s|ng thay đổi từ 0% đến 100%.

Ví dụ (H3.10) độ s|ng tăng dần từ đ|y lên đến đỉnh

2.4. Mơ hình màu hữu cơ ( u trong hội họa)

Mơ hình màu này chủ yếu dùng trong hội họa, lấy ba màu là vàng, đỏ, Lam làm màu gốc (H3.11)

H3.11 Mơ hình màu hữu cơ

Từ ba màu gốc có thể tạo ra các màu khác nhau dựa vào tỷ lệ của các màu. Nếu pha tất cả các màu với nhau sẽ tạo ra m{u x|m. Đối với hệ màu này có sự khác biệt với hai hệ trên ở chỗ trong khi pha có m{u đen v{ m{u trắng để tạo ra n hiều sắc độ màu khác nhau (H3.12).

H3.10 Độ sáng của màu SHB

H3.12 Màu gốc và bảng pha màu hữu cơ

3. SẮC ĐỘ, CƯỜNG ĐỘ VÀ GAM MÀU

3.1. Sắc độ(Tone)

Là chỉ độ đậm hay nhạt của một m{u n{o đó khi pha với các màu khác (H3.13).

Tuy nhiên trong bảng màu có những màu thuộc màu vô sắc như đen, trắng, ghi (xám) (H3.14).

3.2. Cường độ:

Là chỉ mức độ mạnh hay yếu của một m{u n{o đó khi pha với m{u đen hay m{u trắng – cảm quan thị gi|c l{ độ thắm của màu (H3.15)

H3.14 Màu vô sắc

H3.15 Cường độ H3.13 Sắc độ H3.13 Sắc độ

3.3. Gam màu

Là sự sắp xếp c|c m{u có c|c đặc tính giống nhau trong cùng một tổng thể.

- Gam nóng: Là những màu gây ra cảm giác gần, và ấm nóng tạo nên sự kích

thích thị giác (H3.16).

- Gam lạnh: Là những màu gây ra cảm giác xa và lạnh(H3.16).

4. CÁC YẾU TỐ TÂM LÝ VỀ MÀU SẮC

Các nghiên cứu cho thấy rằng 85% các khách hàng mua sản phẩm là do những động lực thúc đẩy nhất thời. Chính vì thế mà vấn đề thiết kế màu sắc được các nhà sản xuất ngày càng coi trọng hơn. Theo một chuyên gia tư vấn về phối màu – Alain Chrisment: “M{u sắc chính l{ thơng điệp đầu tiên của sản phẩm hướng đến người tiêu dùng v{ người tiêu dùng cũng sẽ cảm nhận được điều này ngay lập tức”.

Tuy nhiên, tầm quan trọng v{ ý nghĩa thực sự của màu sắc thương hiệu không đơn giản như vậy. Tại sao thương hiệu Coke mang m{u đỏ? Thương hiệu UPS lại có màu nâu? Cịn IBM là màu xanh da trời? Những ơng chủ của những thương hiệu lớn này, hơn ai hết, là những người hiểu rõ nhất việc chọn lựa màu sắc thương hiệu không phải là một quyết định ngẫu hứng.

Ngo{i ý nghĩa l{ yếu tố t|c động lên mặt xúc cảm v{ trong đó thị giác là quan trọng nhất, màu sắc cịn đóng một vai trị rất quan trọng trong việc khơi gợi trí nhớ của người tiêu dùng đối với thương hiệu. Nó kích thích tất cả những cơ quan cảm xúc và truyền đạt một cách nhanh nhanh nhất thông điệp mà nhà sản xuất muốn gửi đến kh|ch h{ng, đồng thời giúp việc gợi lại tính chất và hình ảnh của sản phẩm được dễ d{ng hơn.

Tuy nhiên, khi đi s}u v{o khía cạnh tâm lý của màu sắc, thì đ}y lại là một vấn đề khá phức tạp. Tùy theo văn hóa, xứ sở và các ngành công nghiệp khác nhau mà màu sắc có những giá trị biểu đạt kh|c nhau. Trong khi người Anh thích màu xanh non của

rau cải thì người Ph|p cho đó l{ m{u của sự giả tạo. Một chiếc máy hút bụi tím sẽ dễ d{ng được chấp nhận tại Anh, nhưng tại Ý, đó l{ m{u của tang tóc. Vì thế, để sản phẩm được chấp nhận tại thị trường nước ngồi, nhà sản xuất đơi khi phải thay đổi màu sắc thương hiệu trên cùng một loại sản phẩm.

Khơng mang tính tuyệt đối, song trong một cuộc nghiên cứu tại Mỹ gần đ}y, c|c chuyên gia về phối m{u đ~ đưa ra những gợi ý về ý nghĩa phổ biến nhất của màu sắc trong kinh doanh như sau:

- Màu xanh da trời:

Có thể được xem như m{u của niềm tin, sự tin cậy v{ an to{n, được đảm bảo về tài chính. Đ}y l{ m{u của bầu trời và biển cả nên nó rất được nhiều người ưa chuộng vì sự trong sáng và mát mẻ. Màu xanh da trời thường được lựa chọn làm màu chủ đạo khi thể hiện logo, biểu tượng hay thương hiệu sản phẩm của c|c cơ quan t{i chính vì thơng điệp m{ nó mang đến cho khách hàng là sự ổn định v{ tin tưởng.

Pepsi là một trường hợp đặc biệt khi không ngần ngại sơn vỏ hộp cũng như để thương hiệu của mình mang màu xanh da trời, mặc dù màu này rất ít được các nhà sản xuất hàng tiêu dùng lựa chọn. Gi|m đốc bán hàng và tiếp thị quốc tế của hãng Pepsi, ông John Swanhaus - người đ~ có quyết định lựa chọn n{y đ~ giải thích: “M{u xanh m{ chúng tôi đ~ chọn là một màu hiện đại v{ bình yên” (H3.17).

- Màu đỏ:

Đ}y l{ m{u sắc t|c động trực tiếp lên tuyến yên của bạn, l{m tăng nhịp đập của con tim và là ngun nhân khiến bạn thở nhanh hơn. Nó cịn được gọi là màu của chiến tranh và quyền lực. Chính vì vậy m{ nó thường được ưu tiên d{nh cho c|c nh~n hiệu hàng hóa cao cấp v{ xe hơi thể thao. Gi|m đốc điều hành hãng Renault khẳng định “Dùng m{u đỏ sẽ giúp c|c đường thẳng và các góc cạnh của chiếc xe được bộc lộ rõ

nét hơn, do đó chiếc xe sẽ mang dáng thể thao và mạnh mẽ hơn khi lăn b|nh” (H3.18).

H3.18 Hãng Renault 1

V{ đ}y cũng l{ m{u thu hút sự chú ý của mọi người nhiều nhất, thể hiện sự năng động, tr{n đầy năng lượng và tạo ra cảm giác khêu gợi, kích thích trí tị mị. Nó cũng

Một phần của tài liệu Giáo trình nguyên lý thiết kế Thiết kế đồ họa (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)