TƯƠNG PHẢN VÀ CHÍNH PHỤ

Một phần của tài liệu Giáo trình nguyên lý thiết kế Thiết kế đồ họa (Trang 69 - 73)

3.1. Tương phản

Trong cuộc sống đơi khi chúng ta thấy những hình ảnh tr|i ngược nhau như: - To – Nhỏ,

- Cao – Thấp, Ngắn – Dài, Vng – Trịn, - Đen trắng, M{u tương phản...

Như vậy: Tương phản là sự khác biệt, thậm chí tr|i ngược nhau giữa tín hiệu thị giác

này với tín hiệu thị gi|c kh|c trong trường nhìn. Sự khác biệt trong trường thị giác đó gọi l{ tương phản (H4.18). Tương phản phụ thuộc v{o cường độ ánh sáng phản chiếu. Khi cường độ ánh sáng hợp lý, độ rõ nhất sẽ là cực đại.

3.1.1. Tương phản về hình khối

Là sự tương phản về kích thước To – Nhỏ, Ngắn – Dài, Cao – Thấp, Vng – Trịn (H4.19).

H4.17 Đường viền nhìn thấy qua nguồn sáng 1

3.1.2. Tương phản về màu sắc

Qua ví dụ (H4.20) ta thấy rằng ở hình (a) sự chênh lệch về sắc độ ít nên khơng nổi bật ở hình (b) đ~ thấ y được sự tách biệt rõ hơn, Nhưng đối với hình (c) thì rất nổi bật bởi sự tương phản mạ nh mẽ về màu sắc nóng - lạnh.

3.1.3. Tương phản về đậm nhạt

Sự tương phản về đậ m nhạt cũng tạo nên hiệu quả cao, gây sự chú ý của người xem tới các tín hiệu thị giác (H4.21).

Qua hình (H4.21) ta thấy ở hình phía bên trái mờ nhạt do các mảng hình có màu khơng chênh nhau nhiều về độ đậm nhạt, trong khi đó ở hình phía bên phải các mảng miếng tách biệt rõ ràng.

3.1.4. Tương phản về chất liệu

Chất liệu cũng có sự tương phản. Nếu ta đặt những mặt phẳng chất liệu nhẵn bóng cạnh nhau ta sẽ không thấy hiệu quả không rõ. Nhưng khi ta đặt chất liệu sần sùi cạnh chất liệu nhẵn bóng thì nổi bật hơn (H4.22).

H4.20 Tương phản về màu sắc 1

H4.21 Tương phản về đậm nhạt 1

3.2. Chính phụ

Tương phản là yếu tố quan trong của mỗi bố cục, nhưng chỉ có tương phản khơng thôi cũng chưa đủ điều kiện để xây dựng bố cục. Nếu khơng biết sắp xếp các hình thể để có trước, có sau, có chính, có phụ thì tương phản sẽ chỉ tạo ra sự rối loạn. Một bố cục đẹp trước tiên nhằm thỏa mãn thị giác của ta v{ cũng có ý nghĩa l{ đưa hình thể vào trật tự cho vừa mắt của ta.

Vậy lập trật tự cho vừa mắt của ta bằng cách nào? Lập trật tự cho các hình thể, đưa chúng vào các vị trí ổn định có nghĩa l{ biết cách sắp xếp chúng có trước, có sau, có chính, có phụ thật hợp lý.

Tạo sự chú ý cho con mắt có nghĩa l{ l{m cho hình thể chính cần diễn đạt nổi bật lên, làm cho con mắt nhìn thấy ngay cái cần mơ tả. Sắp xếp các hình thể có chính, có phụ trong một bố cục nhằm để đạt được mục tiêu đó.

Bố cục chính phụ trong tranh vẽ tĩnh vật.

H4.22 Bố cục chính phụ 1

Bố cục chính phụ trong thiết kế poster quảng cáo.

Một phần của tài liệu Giáo trình nguyên lý thiết kế Thiết kế đồ họa (Trang 69 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)