Trường phái hội họa “Hiện thực ảo gi|c”có t{i liệu gọi l{ “Hiện thực ma thuật”có mầm mống từ ý đồ che giấu điểm nhìn của họa sĩ. L{ người xem tranh muốn nhìn đúng hình vẽ đó người xem phải tìm đúng điểm nhìn. Thường chỉ có từ một đến hai điểm nhìn mà thơi.
Đơi khi trong cuộc sống ta thường nghe những lời khuyên ví dụ như c|c kiến trúc sư thường khuyên khách hàng của mình sơn trần nhà màu sáng, phịng nhỏ thì nên dùng kính. Cũng có khi ta đi mua quần áo, nhà thiết kế thời trang khuyên người gầy thì nên mặc áo kẻ ngang, cịn người béo thì nên mặc kẻ sọc... Phải chăng ở đ}y chúng ta muốn tạo cho mình một cảm giác của cái khơng thật và nếu chúng ta có thể tạo được cái khơng thật (cái ảo) bằng những đường nét cụ thể thì đó chính l{ chúng ta đang tạo hiệu quả ảo.
Như vậy: Hiệu quả ảo là việc lợi dụng những đặc tính của thị giác như tốc độ nhìn hình cực nhanh, cách nhìn hình khái quát của mắt, diện chú ý rất rộng của thị giác, sự tiếp nhận nhiều lượng thông tin của mắt cùng một lúc và tạo nên tính lập lờ đa nghĩa trong hình. Để tạo được hiệu quả ảo có những phương pháp sau:
2.1. Thay đổi vị trí của các điểm, nét trong khơng gian:
Khi ta thay đổi vị trí của nét sẽ tạo nên hiệu quả ảo. Trong kiến trúc, nội thất ứng dụng hiệu quả ảo tạo nên sự độc đ|o thú vị. Kệ sách ở (H5.6) được sắp xếp để nhìn chính diện.
Thực chất cấu trúc của kệ để sách này khi nhìn ở c|c góc kh|c l{ như (H5.7):
Thay đổi vị trí đường nét trong khơng gian cịn được ứng dụng để thiết kế trang trí đường phố như ví dụ (H5.8):
H5.8 Ứng dụng hiệu quả ảo trong trang trí đường phố 1
2.2. Tạo hình có thể hiểu theo nhiều cách khác nhau:
Đơi khi ta có thể tạo ra những hình m{ người nhìn nó có thể hiểu theo các cách khác nhau (H5.9):
H5.7 Nhìn ví dụ H5.6 ở các góc khác 1
Qua hình (H5.9) ta có thể thấy hai hình ảnh, một là khối lập phương đang bay lên, hai là một phần của căn phịng có góc phịng l{ A.
Việc ứng dụng hiệu quả ảo bằng phương ph|p tạo hình thành nhiều nghĩa cũng được ứng dụng trong cuộc sống như trong thiết kế, trang trí.
Ví dụ (H5.10) người xem có thể nhìn thấy được 2 hình trong cùng trong một hình. Một l{ hình đầu con chó sói, một hình l{ hình cô g|i qu{ng khăn đỏ.
2.3. Sự kết hợp giữa thực tế và tạo hình:
Sự kết hợp giữa thực tế và tạo hình trong cùng một khơng gian cũng tạo ra hiệu quả ảo cho điểm nhìn rất mạnh.
Ví dụ (H5.11) là hình ảnh thiết kế trang trí đường phố. Trên thực tế những con đường này là những mặt phẳng, nhưng do người thiết kế tạo hình lợi dụng khơng gian 3D thực tế và tạo hình ra những hiệu ứng 3D ảo để đ|nh lừa thị giác của người xem nó.
H5.10 Hai hình trong một hình 1
2.4. Tạo hiệu quả ảo dựa trên đặc tính của đối tượng tạo hình:
Trong cuộc sống sự sáng tạo là khơng có giới hạn. Vì vậy các nhà thiết kế đ~ vô cùng sáng tạo khi dựa trên những đặc tính của đối tượng để tạo ra những hiệu quả ảo bất ngờ.
Ví dụ (H5.12) khiến người xem tưởng rằng hai chiếc cốc n{y đang đựng nước. Nhưng trên thực tế hai chiếc cốc n{y khơng có nước. Những cảm gi|c m{ người xem có được bởi người thiết kế tạo hình dựa trên cơng dụng chính của chiếc cốc l{ đựng nước để tạo ra hiệu quả ảo, khiến người xem lầm tưởng, từ sự lầm tưởng đó tạo ra tính bất ngờ, sự bất ngờ thì ln l{m cho con người cảm thấy thú vị.
Ngồi ra trong hiệu quả ảo cịn được ứng dụng trong nhiếp ảnh, tạo ra sự tò mị cho người xem
Ví dụ (H5.13) cho ta hình ảnh về một mặt phẳng với những kẻ sọc. Nhưng nếu quan sát kỹ ta lại thấy chân dung một người phụ nữ mặc |o đỏ. Hình thức này tạo được hiệu quả ảo l{ do người thiết kế lợi dụng đặc tính của cường độ lực thị giác của con người để tạo ra một tấm ảnh hồn tồn khác với những bức ảnh thơng thường.
H5.12 Tạo hiệu quả ảo dựa trên đặc tính của đối tượng 1
_________________________________________________________________________________________________
3. BÀI TẬP
Bài tập hiệu quả rung
Dựa vào những kiến thức về hiệu quả rung. Hãy vẽ một thiết kế về hiệu quả rung, kích thước 10 cm x 15 cm, nội dung tùy chọn.
Bài tập hiệu quả ảo
Dựa vào những kiến thức về hiệu quả ảo. Hãy vẽ một thiết kế một thiết kế về hiệu quả ảo, kích thước 10 cm x 15 cm, nội dung tùy chọn.
CHƯƠNG 6 VẼ CHẤM
Giới thiệu:
Xuất phát từ hình ảnh những đứa trẻ khám phá các hộp màu vẽ, chúng sẽ rất thích thú và chấm lia lịa vào bất cứ thứ gì mà chúng vớ được, tạo thành những mảng màu sặc sỡ nhưng chẳng ra hình dạng gì. Các họa sĩ Pointillism đ~ thực hiện giống như vậy nhưng có sắp xếp sáng tạo, theo trật tự và tạo nên những bức vẽ tuyệt vời làm người xem phải ngỡ ngàng vì mức độ tỉ mỉ đến từng điểm nhỏ của nó.
Ngày nay, vẽ chấm có thể thực hiện trên máy vi tính. Kỹ thuật sử dụng điểm ảnh(pixel) và những máy in màu offset vẫn là ngun lí tạo hiệu quả hịa sắc bằng tỉ lệ sắp xếp các hạ màu “Xanh-Đỏ-Vàng-Đen-Trắng-Nhũ v{ng-Nhũ bạc” bên nhau theo tỉ số x|c định bằng những chế bản cho riêng từng màu. Trong những hạt m{u đó, “Xanh-Đỏ-V{ng” là ba hạt m{u cơ bản. Những hạt màu trắng là khoảng trống của giấy, gồm các nội dung chính sau:
- Khái niệm
- Vẽ chấm đen trắng
- Biến thể của vẽ chấm
Mục tiêu:
Giúp sinh viên sử dụng bút pháp nghệ thuật để tạo nên những hình ảnh nghệ thuật từ những chấm nhỏ, cụ thể là mỗi bức tranh cần phải có đến hàng triệu triệu nguyên tố cơ bản nhất của hình học đó chính l{ điểm cho mỗi tác phẩm. Thời gian để cho ra sản phẩm còn phụ thuộc v{o kích thước v{ độ phức tạp của chi tiết vẽ.
Nội dung chính: 1. KHÁI NIỆM
1.1. Vẽ chấm là gì
Vẽ chấm là vẽ bằng tập hợp những cái hạt m{u đen hoặc các loại hạt m{u được sắp đặt chỗ nhiều chỗ ít để tạo các sắc độ và những hịa sắc khác nhau. Tập hợp các vùng sắc Vẽ chấm có hai loại: Vẽ chấm đen trắng và vẽ chấm màu, nguyên tắc của vẽ chấm là tuyệt đối không dùng nét. Nếu có một nét xuất hiện trên tác phẩm vẽ chấm thì nét đó l{ lỗi kỹ thuật.Trên thực tế, khi thưởng thức một họa phẩm vẽ chấm, thị giác thụ cảm chỗ có lỗi (nét) thấy như bị vấp, thấy như ăn phải hạt sạn vậy. Hiệu quả của vẽ
chấm là do khoảng cách các hạt m{u. Kích thước các hạt cũng l{ một yếu tố quan trọng quyết định khoảng cách từ tranh tới người xem.
Những hạt màu có thể rất nhỏ như mũi thép nhọn mổ nhẹ xuống tấm kim loại mềm hơn. Hay nhỏ như c|i chấm của bút kim cỡ 0.1 (là cỡ bút kim nhỏ nhất, bút kim mực là loại bút các kiến trúc sư hay dùng). Còn hạt màu lớn có thể tới 1m^2. Cụ thể như thể dục đồng diễn phát triển ở miền Bắc Triều Tiên. Mỗi vận động viên như một hạ m{u luôn thay đổi khoảng cách và vị trí để tạo nên những tranh cổ động bằng thể dục đồng diễn.
Các vận động viên thường giấu trong người vài mảnh vải màu khác nhau dùng cho những thay đổi cảnh khi biễu diễn đồng diễn. Mỗi miếng vải có thể rộng tới 1m^2 tùy theo đạo diễn và mỗi mặt một màu, độ có hịa sắc khác nhau ấy làm thành bức tranh như ý muốn thể hiện của họa sĩ.
H6.1 Trích cảnh thể dục đồng diễn của CHDCND Triều Tiên. Nguồn Vietnam net.1
H6.2 Ảnh chụp trích đoạn cảnh thể dục đồng diễn xếp hình ca ngợi đất nước con người Triều Tiên. Nguồn Vietnam net. 1
2. VẼ CHẤM ĐEN TRẮNG
Chỉ là dùng bút kim chấm thẳng lên mặt giấy những gì muốn vẽ. Đương nhiên những chỗ đậm các chấm đen d{y đặc tới mức có chỗ chấm chồng lên nha. Ở những chỗ chấm đen chồng lên nhau kín mặt giấy cũng khơng thể dùng cách tô mảng thay thế được. Bề mặt được tạo thành từ mảng bơi kín cho thụ cảm về chất liệu khác hẳn bệ mặt được phủ kín bằng những cái chấm.
Vẽ chấm đ~ không dừng ở mức độ kiên nhẫn của sự khéo léo hay tinh mắt. Vẽ chấm đ~ ph|t triển thành nhiều biến thể phong phú. Nhưng mọi biến thể đều khơng ra ngồi khái niệm khoảng cách (khoảng cách của chấm hoặt nét) của “Nguyên lý thị gi|c” hay nó vẫn khơng dừng lại ở đó, bộ mơn hội họa chấm cịn vận dụng cả các nguyên lý màu sắc để tạo nên hiệu ứng cho h{ng ng{n đốm màu với một kết quả khác nhau ở mỗi góc nhìn.
Kiệt t|c được tạo ra từ cả một q trình tính tốn vơ cùng kỹ càng và hao tốn rất nhiều công sức. Tác giả của những bức tranh phải trải qua quá trình luyện tập và kiên nhẫn rất lâu mới cho ra đời được một đứa con tinh thần như ý muốn.
Chân dung danh họa Picasso (H6.4) đ~ được nh{ đồ họa Paul Siemsen sắp xếp bằng dịng chữ, một biến thể của chấm.
Thêm mơt vú dụ chứng minh cho “kh|i niệm khoảng c|ch” bởi cấu trúc khoảng cách giữa các con chữ và khoảng cách giữa các dòng chữ là nguyên lý tạo nên tác phẩm đồ họa này. Vẽ chấm và Mosiac là họ hàng gần gũi bởi chúng cùng chung nguyên lý sắp xếp khoảng cách. Mỗi mảnh gép mosaic tương tự một chấm của “vẽ chấm” d{nh cho khơng gian hồnh tráng.
3. BIẾN THỂ CỦA VẼ CHẤM
Ken Knowlton đ~ chọn chấy liệu thể hiện là những con xúc sắc, vì cảm hứng c|i đẹp mosaic từ câu nói nổi tiếng của Einsterin “Thượng đế khơng chơi xúc sắc với vũ trụ” trong cuộc tranh cãi nổi tiếng về xác xuất tự nhiên của ng{nh cơ khí lượng tử với nhà vật lí Đan Mạch Neils Bohr.
H6.5 Chân dung nhà bác học Albert Einste được ghép bằng 999 viên xúc xắc. 1
Nếu vẽ chấm là hòa sắc của những chấm màu nhỏ xíu bên nhau thì với mosaic là những mảnh m{u đủ các loại chất liệu được sản xuất hàng loạt. Các họa sĩ mosaic mua những hạt m{u n{y như mua sơn dầu vậy.
Hình H6.7 là ảnh chụp những màu dùng cho phép tranh mosaic.
Nhiều hạt m{u kh|c nhau được họa sĩ sắp đặt sao cho khi nhìn bao quát sẽ thấy màu khác hẳn với màu của từng hạt. Biểu hiện được ý muốn của tác giả. Hòa sắc của vẽ chấm và của tranh mosaic cùng một nguyên lý là sự hòa trộn ánh sáng của nhiều hạt màu khác nhau cùng tới mắt một lúc tạo ra thụ cảm màu của bức tranh. Hồn tồn khơng phải là màu của riêng từng hạt. Có phần tương tự như m{u sắc của những hạt tram màu của công nghệ in offset.
Qua hình ảnh cụ thể thấy rõ nguyên lý hòa sắc của thể loại mosaic và thể loại vẽ chấm và cả kĩ thuật in offset hiện đại. Có thể hình dung thật giản dị như trộn đều một chén hạt đậu trắng vào một chén hạt đậu đen rồi lùi ra xa ngắm nhìn sẽ thấy chén
H6.7 Hình chân dung cơ gái được làm từ chất liệu để tạo tranh mosaic. 1
đậu trộn đen trắng nhạt mẩu hơn chén đậu đen nhưng lại đậm mẩu hơn chén đậu trắng. Trong cả ba chén đậu mẩu sắc của từng hạt đậu không thay đổi. Với cách này, những người thích vẽ tranh cát có thể tạo ra màu khác nhau trên tranh cát bằng cách pha tròn các loại c|t có m{u kh|c nhau để tìm ra màu theo ý muốn.
Lịch sử hội họa có nhiều người ưa chuộng hình thức vẽ chấm. Nổi danh lớn có hai họa sĩ thuộc trường phái “Tân ấn tượng” là và Paul Signac (1863-1935). Những tác phẩm vẽ chấm với lí thuyết hịa sắc khơng pha trộn, mà chỉ đặt các hạt màu cạnh nhau để nhìn ở một khoảng cách nhất định sẽ thấy ra những màu sắc mà tác giả mong muốn. Cũng giống như ngun lí của loại tranh mosaic là khơng pha màu vật chất bằng dung môi.
Chi tiết (H6.9b) được phóng lớn để thấy tất cả chỉ là tập hợp những chấm màu, khơng có nét bút vẽ. Những tác phẩm vẽ chấm của hai danh họa Georges Seurat và Paul Signac ng{y nay đều có giá trị hàng triệu USD.
Trong vùng ảnh hưởng của vẽ đẹp “Vẽ chấm” từ sinh viên cho tới các bậc danh họa thế giới chỉ sử dụng một yếu tố cơ bản l{ c|i “chấm” với ngun lí hịa sắc và khái niệm khoảng cách của nguyên lí thị gi|c, đ~ tạo nên những tác phẩm giá trị cao.
_________________________________________________________________________________________________
4. BÀI TẬP
Bài tập vẽ chấm
Sinh viên hãy sử dụng biến thể của vẽ chấm để thiết kế các nội dung mà mình u thích như: thiên nhiên, con vật, hình ch}n dung... Kích thước thiết kế: 15x20cm
H6.9a ”Chải tóc”1892 sơn dầu 59 x 70cm Paul Signac (1863-1935) 2
H6.9b Được phóng lớn để thấy tất cả chỉ là tập hợp những chấm màu,
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Lê Văn Huy và Trần Từ Thành. Design thị giác. NXB mỹ thuật, 2006
[2] Nguyễn Quân. Ngơn ngữ của hình v{ m{u sắc. NXB văn hóa thơng tin, 2006 [3] Đồn Như Kim. Hình học trong kiến trúc. NXB x}y dựng, 2005
[4] Võ Đình Diệp. Cơ sở tạo hình kiến trúc. NXB x}y dựng, 2001
[5] Nguyễn hồng Hưng. Nguyên lý thị gi|c. NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM, 2012 [6] Giáo trình “Cơ sở tạo hình” .Trường Đại Học B|ch Khoa Đ{ Nẵng.
[7]. TS Ngô Anh Tuấn. M{u sắc lý thuyết & ứng dụng. NXB ĐH TP.HCM, (8/2010) [8] ThS. Hà Thị Hồng Ngân. Gi|o trình “Cơ sở tạo hình”. Học Viện Cơng Nghệ Bưu Chính Viễn Thơng H{ Nội.