.6 Môt số chất liệu được sản xuất cho việc làm tranh mosaic.1

Một phần của tài liệu Giáo trình nguyên lý thiết kế Thiết kế đồ họa (Trang 96)

Hình H6.7 là ảnh chụp những màu dùng cho phép tranh mosaic.

Nhiều hạt m{u kh|c nhau được họa sĩ sắp đặt sao cho khi nhìn bao quát sẽ thấy màu khác hẳn với màu của từng hạt. Biểu hiện được ý muốn của tác giả. Hòa sắc của vẽ chấm và của tranh mosaic cùng một nguyên lý là sự hòa trộn ánh sáng của nhiều hạt màu khác nhau cùng tới mắt một lúc tạo ra thụ cảm màu của bức tranh. Hồn tồn khơng phải là màu của riêng từng hạt. Có phần tương tự như m{u sắc của những hạt tram màu của công nghệ in offset.

Qua hình ảnh cụ thể thấy rõ nguyên lý hòa sắc của thể loại mosaic và thể loại vẽ chấm và cả kĩ thuật in offset hiện đại. Có thể hình dung thật giản dị như trộn đều một chén hạt đậu trắng vào một chén hạt đậu đen rồi lùi ra xa ngắm nhìn sẽ thấy chén

H6.7 Hình chân dung cơ gái được làm từ chất liệu để tạo tranh mosaic. 1

đậu trộn đen trắng nhạt mẩu hơn chén đậu đen nhưng lại đậm mẩu hơn chén đậu trắng. Trong cả ba chén đậu mẩu sắc của từng hạt đậu không thay đổi. Với cách này, những người thích vẽ tranh cát có thể tạo ra màu khác nhau trên tranh cát bằng cách pha tròn các loại c|t có m{u kh|c nhau để tìm ra màu theo ý muốn.

Lịch sử hội họa có nhiều người ưa chuộng hình thức vẽ chấm. Nổi danh lớn có hai họa sĩ thuộc trường phái “Tân ấn tượng” là và Paul Signac (1863-1935). Những tác phẩm vẽ chấm với lí thuyết hịa sắc khơng pha trộn, mà chỉ đặt các hạt màu cạnh nhau để nhìn ở một khoảng cách nhất định sẽ thấy ra những màu sắc mà tác giả mong muốn. Cũng giống như ngun lí của loại tranh mosaic là khơng pha màu vật chất bằng dung môi.

Chi tiết (H6.9b) được phóng lớn để thấy tất cả chỉ là tập hợp những chấm màu, khơng có nét bút vẽ. Những tác phẩm vẽ chấm của hai danh họa Georges Seurat và Paul Signac ng{y nay đều có giá trị hàng triệu USD.

Trong vùng ảnh hưởng của vẽ đẹp “Vẽ chấm” từ sinh viên cho tới các bậc danh họa thế giới chỉ sử dụng một yếu tố cơ bản l{ c|i “chấm” với ngun lí hịa sắc và khái niệm khoảng cách của nguyên lí thị gi|c, đ~ tạo nên những tác phẩm giá trị cao.

_________________________________________________________________________________________________

4. BÀI TẬP

Bài tập vẽ chấm

Sinh viên hãy sử dụng biến thể của vẽ chấm để thiết kế các nội dung mà mình u thích như: thiên nhiên, con vật, hình ch}n dung... Kích thước thiết kế: 15x20cm

H6.9a ”Chải tóc”1892 sơn dầu 59 x 70cm Paul Signac (1863-1935) 2

H6.9b Được phóng lớn để thấy tất cả chỉ là tập hợp những chấm màu,

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Lê Văn Huy và Trần Từ Thành. Design thị giác. NXB mỹ thuật, 2006

[2] Nguyễn Quân. Ngơn ngữ của hình v{ m{u sắc. NXB văn hóa thơng tin, 2006 [3] Đồn Như Kim. Hình học trong kiến trúc. NXB x}y dựng, 2005

[4] Võ Đình Diệp. Cơ sở tạo hình kiến trúc. NXB x}y dựng, 2001

[5] Nguyễn hồng Hưng. Nguyên lý thị gi|c. NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM, 2012 [6] Giáo trình “Cơ sở tạo hình” .Trường Đại Học B|ch Khoa Đ{ Nẵng.

[7]. TS Ngô Anh Tuấn. M{u sắc lý thuyết & ứng dụng. NXB ĐH TP.HCM, (8/2010) [8] ThS. Hà Thị Hồng Ngân. Gi|o trình “Cơ sở tạo hình”. Học Viện Cơng Nghệ Bưu Chính Viễn Thơng H{ Nội.

Một phần của tài liệu Giáo trình nguyên lý thiết kế Thiết kế đồ họa (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)