.18 Tương phả n1

Một phần của tài liệu Giáo trình nguyên lý thiết kế Thiết kế đồ họa (Trang 69)

3.1.2. Tương phản về màu sắc

Qua ví dụ (H4.20) ta thấy rằng ở hình (a) sự chênh lệch về sắc độ ít nên khơng nổi bật ở hình (b) đ~ thấ y được sự tách biệt rõ hơn, Nhưng đối với hình (c) thì rất nổi bật bởi sự tương phản mạ nh mẽ về màu sắc nóng - lạnh.

3.1.3. Tương phản về đậm nhạt

Sự tương phản về đậ m nhạt cũng tạo nên hiệu quả cao, gây sự chú ý của người xem tới các tín hiệu thị giác (H4.21).

Qua hình (H4.21) ta thấy ở hình phía bên trái mờ nhạt do các mảng hình có màu khơng chênh nhau nhiều về độ đậm nhạt, trong khi đó ở hình phía bên phải các mảng miếng tách biệt rõ ràng.

3.1.4. Tương phản về chất liệu

Chất liệu cũng có sự tương phản. Nếu ta đặt những mặt phẳng chất liệu nhẵn bóng cạnh nhau ta sẽ khơng thấy hiệu quả khơng rõ. Nhưng khi ta đặt chất liệu sần sùi cạnh chất liệu nhẵn bóng thì nổi bật hơn (H4.22).

H4.20 Tương phản về màu sắc 1

H4.21 Tương phản về đậm nhạt 1

3.2. Chính phụ

Tương phản là yếu tố quan trong của mỗi bố cục, nhưng chỉ có tương phản khơng thơi cũng chưa đủ điều kiện để xây dựng bố cục. Nếu không biết sắp xếp các hình thể để có trước, có sau, có chính, có phụ thì tương phản sẽ chỉ tạo ra sự rối loạn. Một bố cục đẹp trước tiên nhằm thỏa mãn thị giác của ta v{ cũng có ý nghĩa l{ đưa hình thể vào trật tự cho vừa mắt của ta.

Vậy lập trật tự cho vừa mắt của ta bằng cách nào? Lập trật tự cho các hình thể, đưa chúng vào các vị trí ổn định có nghĩa l{ biết cách sắp xếp chúng có trước, có sau, có chính, có phụ thật hợp lý.

Tạo sự chú ý cho con mắt có nghĩa l{ l{m cho hình thể chính cần diễn đạt nổi bật lên, làm cho con mắt nhìn thấy ngay cái cần mơ tả. Sắp xếp các hình thể có chính, có phụ trong một bố cục nhằm để đạt được mục tiêu đó.

Bố cục chính phụ trong tranh vẽ tĩnh vật.

H4.22 Bố cục chính phụ 1

Bố cục chính phụ trong thiết kế poster quảng cáo.

4. CÂN GIÁC

4.1. Khái niệm

C}n gi|c được cảm nhận trước hết là trạng thái tâm lý. Chúng ta luôn bị chi phối bởi lực hấp dẫn, đó l{ lực hút của tr|i đất. Phương của lực hút n{y, đối với mỗi người là xuyên qua trục thẳng đứng của người đó v{ hướng về t}m tr|i đất. đường nằm ngang vng góc với trục thẳng đứng này tạo nên hệ trục cân bằng của con người. Như vậy chúng ta có được trạng thái cân bằng là khi các trục cân bằng của ta trùng với c|c phương thẳng đứng và nằm ngang của lực hấp dẫn. Vì vậy khi chúng ta nhìn một hình thể tạo hình bất kỳ, nếu vật đó khơng cùng phương với trục cân bằng của người quan s|t thì người quan sát luôn phải nghiêng đầu, vẹo người để quan sát (H4.24). Khi đó phương của người v{ phương của vật trùng với nhau, nếu vật đó di động thì đầu v{ người của chúng ta cũng phải di chuyển theo.

Từ đó ta thấy rằng trục cân gi|c ln có xu hướng trùng khớp với các trục cân bằng của đối tượng nhìn. Nên khi ta xét đến một tác phẩm tạo hình có bố cục nặng hay nhẹ l{ ta đang xét đến độ cân bằng thị giác của các tín hiệu thị giác xuất hiện trong trường thị giác, trong các khơng gian cụ thể của tác phẩm. Ví dụ: cho 2 hình (H4.25) và (H4.26) có các tín hiệu thị gi|c như sau:

H4.24 Cân giác 1

Ở hình (H4.25) ta có cảm giác bức tranh bị nặng phần bên phải, có xu hướng tụt ra khỏi khn hình. Cịn ở hình (H4.26) lại có cảm giác cân bằng do có thêm tín hiệu thị giác nhỏ phía trên liên kết cường độ lực thị giác với hình lớn bên dưới, tạo thành một tổ hợp hình. Như vậy hình (H4.26) tạo cho người xem cảm giác cân bằng.

Khái niệm: Cân giác là sự sắp xếp, tạo độ nhấn hoặc tạo sức căng thị giác một cách hợp lý cho các yếu tố hình thể tồn tại trong trường nhìn.

Lưu ý: Cân giác khơng phải là u cầu duy nhất của nhận thức thẩm mỹ. Nhưng nếu hiểu biết rõ ràng về các tính chất cơ bản của cân bằng thị giác sẽ giúp cho tác phẩm tạo hình của người thiết kế minh bạch hơn trong bố cục, phân biệt có hay khơng có ý đồ tạo cân bằng thị giác.

4.2. Các yếu tố tác động đến sự cân bằng thị giác

- Hướng của hình:

Trong c|c hình cơ bản có những hình vơ hướng (như hình trịn, vng...) khiến người xem khơng x|c định được hướng của hình. Nhưng khi đặt những hình vơ hướng cạnh những hình định hướng ta lại dễ d{ng x|c định được hướng của những hình này. Ví dụ (H4.28) người xem có cảm giác những hình trịn đang bay lên, trong một bố cục hợp lý. Trong khi đó ở hình (H4.29) người xem lại có cảm giác những hình trịn bay xuống, bố cục hơi tụt xuống phía dưới.

H4.28 Hình có hướng đi lên 1 H4.29 Hình có hướng đi xuống 1 H4.27 Hình bên trái mất cân giác, hình bên phải cân giác 1 H4.27 Hình bên trái mất cân giác, hình bên phải cân giác 1 H4.27 Hình bên trái mất cân giác, hình bên phải cân giác 1

Qua ví dụ thấy rằng những hình trịn trong ví dụ trên khơng tạo ra cảm giác hình đi lên hay đi xuống mà cảm gi|c đi lên hay đi xuống của hình trịn đó phụ thuộc v{o hướng của hình con chim. Như vậy hướng của hình cũng t|c động đến cân bằng thị giác.

- Màu của hình:

Màu sắc cũng ảnh hưởng rõ rệt đến sự cân bằng thị giác. Ví dụ ta cho hai hình có kích thước bằng nhau. Nhưng một hình thì có m{u đậm, một hình thì có màu nhạt (H4.30).

Khi chúng ta nhìn vào sẽ có cảm gi|c hình đậm nhỏ hơn v{ nặng hơn hình có m{u sáng. Trong những tác phẩm tạo hình phức tạp hơn (có nhiều hình) thì trọng lượng do thị giác gây ra của mỗi hình có thể cân bằng và hỗ trợ cho nhau, giúp cho tác phẩm thêm phần phong phú.

- Vị trí của hình:

Như chúng ta đ~ biết lực thị giác ở tâm mạnh hơn v{ giảm dần khi xa t}m. Đối với cân bằng thị gi|c cũng như vậy, vị trí của hình cũng ảnh hưởng đến cân bằng thị giác. Ví dụ cho hai mặt phẳng, một mặt chứa một hình vng ở tâm (H4.31) và một mặt phẳng chứa một hình vng xa tâm (H4.32).

H4.30 Màu của hình cũng ảnh hưởng đến đến cân bằng thị giác 1

Ta thấy ở hình (H4.31) hình vng được giữ chặt ở tâm, nên có cảm giác nhẹ. Trong khi đó hình vng ở hình (H4.32) có cảm gi|c rơi ra khỏi mặt phẳng và có phần nặng hơn.

4.3. Các cặp cân bằng thị giác

- Cặp cân bằng trên – dưới:

Làm thí nghiệm với khổ giấy A5 như sau: Dùng 5 tờ giấy A5 ước lượng bằng mắt và dùng bút chì kẻ chia đều trên dưới 2 phần bằng nhau. Sau đó dùng thước chia đều 2 phần bằng nhau và dùng bút mực kẻ. Ta thấy rằng những đường kẻ bằng bút chì phần lớn đều không trùng khớp với đường kẻ bút mực (H4.33). Phần lớn những đường chia bằng mắt nằm phía trên đường chia bằng thước, cũng có một số ít đường chia bằng mắt nằm dưới đường chia bằng thước. Đối với những người có kiến thức về tạo hình hoặc những người có cảm nhận tốt về tỷ lệ thì sự chênh lệch này khơng đ|ng kể. Khi kích thước khổ giấy càng lớn thì sự chênh lệch này càng lớn.

Như vậy phần trên với một diện tích nhỏ hơn nhưng đủ sức để cân bằng với phần dưới lớn hơn. Hay phần trên có khả năng tạo lực thị giác mạnh hơn phần dưới. Kết luận: Tín hiệu thị giác khi xuất hiện ở phía trên sẽ có trọng lượng thị giác lớn hơn

khi nó xuất hiện phía dưới.

- Cặp cân bằng phải – trái:

Trong các cặp đối xứng, thì đối xứng trái - phải là một cấu trúc hợp lý về mặt hình học. Trong tự nhiên, không chỉ con người m{ c|c lo{i động vật, thực vật cũng có những cấu trúc đối xứng trái – phải. Nhưng thường thì các cặp cân bằng này là các cặp cân bằng gần với tuyệt đối, sự sai lệch là rất nhỏ. Cịn trong tạo hình thì cặp cân

bằng này có thể l{ tương đối, tùy vào chủ đích của người thiết kế. Tuy nhiên để người thiết kế làm tốt điều này cần có những kiến thức về cân bằng thị giác, mới có thể tạo ra sự cần bằng trong tác phẩm một cách hợp lý v{ đạt hiệu quả cao.

Một tín hiệu thị giác khi xuất hiện ở phía bên phải của người nhìn nó, tạo ra một hiệu quả thị giác khác so với khi nó xuất hiện ở phía bên trái. Khi ta quan sát các phong thư ta thấy nơi gửi là ở bên tr|i v{ nơi đến là bên phải.

Cho hai hình chữ nhật, kẻ 2 đường chéo như hình (H4.34) và (H4.35), ta thấy: Ở hình (H4.34) cho ta cảm gi|c đường chéo có hướng đi lên, cịn ở hình (H4.35) thì đường chéo lại có hướng đi xuống.

Kết luận: Tín hiệu thị giác khi xuất hiện ở phía bên trái có trọng lượng thị giác nhỏ hơn khi nó xuất hiện ở phía bên phải.

- Cặp cân bằng trước – sau:

Tín hiệu thị giác khi xuất hiện ở độ sâu không gian càng lớn thì trọng lượng thị giác của nó càng lớn và càng xa càng nặng. Càng xa mắt người phải bao một trường thị giác rộng hơn, con mắt nhận rõ kích thước của tín hiệu này và nhận thức được rằng nếu nó đến gần thì sẽ rất lớn.

Như vậy muốn cân bằng với tín hiệu ở xa phải dùng một tín hiệu ở gần lớn hơn rất nhiều ví dụ. Qua hình (H4.36) ta thấy hai tịa nhà ở gần có kích thước bằng nhau và kích thước này lớn hơn những tịa nh{ phía trong. Nhưng khi quan s|t thì ta thấy có thể cân bằng được với nhau và cảm thấy hợp lý.

5. KHÔNG GIAN KHỐI TRÊN MẶT PHẲNG

5.1. Các thể loại hình khối

Hình khối được chia khái quát thành hai dạng: Hình khối trong tự nhiên và hình khối nhân tạo.

5.1.1. Hình khối trong tự nhiên

Hình khối trong tự nhiên đa dạng tới mức đếm khơng xuể, chỉ có thể liệt kê vài cách hình thành cấu trúc hình khối chính.

- Khối sinh học: côn trùng, động vật, thực vật.

- Khối địa hình tự nhiên: đ| sỏi, núi, rừng, sơng biển. - Khối nóng chảy rồi nguội cứng.

- Khối do lắng đọng hoặc kết tủa v.v...

H4.36 Hình phía sau nhỏ hơn nhưng đủ sức cân bằng với hình phía trước 1

5.1.2. Hình khối nhân tạo

Tất cả hình khối của thế giới đồ vật m{ con người chế tạo ra, từ que kem, c}y tăm đến tàu ngầm, t{u vũ trụ...và các kiến trúc... Các hình khối do con người tạo ra phần lớn là mơ phỏng từ thiên nhiên. Cịn một số hình khối là sản phẩm hồn tồn từ trí tuệ của con người. Đó l{ những hình khối hình học tạo thành từ quỹ tích của những diện phức tạp, sản phẩm của thao tác chuyển động kinnetic hoặc thao tác trên máy tính.

5.2. Khái niệm hình khối

Một diện chuyển động sinh ra khối, trên phương diện khái niệm thì khối có ba chiều: chiều rộng, chiều dài và chiều sâu. Hình khối có thể phân tích và chia cắt ra thành.

- Điểm (góc) l{ nơi hội tụ của nhiều diện.

- Tuyến (cạnh) l{ đường thẳng nơi hai diện gặp nhau. - Diện (diện tích) là giới hạn của mặt khối (H4.39).

H4.38 Hình khối nhân tạo 1

Hình khối có thể đặc hoặc rỗng. Quan niệm thông thường của chúng ta cho rằng hình khối là hình dạng ba chiều và chúng tồn tại trong không gian ba chiều. Trong không gian ba chiều, bất cứ mỗi quan hệ n{o cũng bị đan xen bởi thành tố thuộc chiều thứ ba. Điều này bắt buộc người thiết kế phải nghiên cứu vật thể từ nhiều góc độ của tầm nhìn. Mặc dù cả hình khối v{ khơng gian đều được x|c định ba chiều, nhưng chúng có sự khác biệt rõ ràng ở chỗ, hình khối có giới hạn cịn khơng gian thì khơng có giới hạn.

5.3. Các loại hình khối

5.3.1. Khối đa diện đều

Đa diện đều là khối có các diện l{ c|c đa gi|c đều bằng nhau, c|c góc đa diện bằng nhau. Có thể ngoại tiếp mỗi đa diện đều bằng một mặt cầu, cũng như có thể nội tiếp trong mỗi đa diện đều một mặt cầu.

- Có 5 loại đa diện đều (H4.40)

C|c đa diện platon được phân thành 2 nhóm và hai nhóm này có kết cấu khác nhau dẫn đến sức bền cũng kh|c nhau:

C|c đa diện các mặt bên là các tam giác ký hiệu Δ: hệ thanh.

Tên tiếng việt Tên tiếng anh Số diện Số cạnh Số góc

Tứ diện Tetrahedron 4 6 4

Khối lập phương( lục diện ) Hexahedron 6 12 8

Khối t|m mặt ( B|t diện ) Octahedron 6 12 6

Khối 12 mặt (Thập nhị diện) Docdecahedron 12 30 20

Khối 20 mặt (nhị thập diện) Icosahedron 20 30 12

- Hệ thanh: gồm các thanh cứng được liên kết với nhau bằng các khớp cầu (nút), lực sẽ được truyền dọc theo các thanh. Thí nghiệm cho thấy các đa diện mà các mặt bên là các tam giác (Δ) khơng bị biến dạng, đó là 3 mặt: tứ diện, bát diện, nhị thập diện (H4.41 a, b, c).

C|c đa diện m{ c|c đỉnh có ba cạnh đồng quy ký hiệu Y: hệ vỏ.

- Hệ vỏ: các đa diện có các đỉnh có 3 cạnh đồng quy, đó là các mặt: tứ diện, lập

phương, thập nhị diện (H4.42 a, b, c).

`

Qua đó ta thấy có những trường hợp vừa thuộc hệ thanh vừa thuộc hệ vỏ. như tứ diện vừa thuộc hệ thanh (vì có các mặt Δ) vừa thuộc hệ vỏ (vì có đỉnh Y) đó l{ c|c platon chính yếu.

5.3.2. Khối đa diện bán đều

Một đa diện b|n đều là một khối có các cạnh bằng nhau, cịn các mặt của khối có tại một đỉnh gồm hơn hai loại mặt đa gi|c trở lên, được tổ chức theo một quy luật nhất định.

- Có 13 loại đa diện b|n đều:

Trong 13 đa diện b|n đều, có 7 đa diện có thể suy ra từ 5 đa diện đều (platon) bằng cách cắt cụt c|c đỉnh một cách thích hợp (H4.43)

H4.41 Đa diện đều hệ thanh 1

a b c

a b c

Quá trình cắt c|c đỉnh phải tính tốn cắt s}u, nơng để các mặt mới xuất hiện lại là c|c đa gi|c đều và các cạnh của chúng đều bằng nhau ví dụ (H4.44)

Một lục diện (hình lập phương) nếu ta cắt ở 8 đỉnh không sâu lắm ta sẽ được mặt lục diện cụt (Hexa cụt) gồm 6 hình b|t gi|c đều v{ 8 hình tam gi|c đều (H4.44 – b). Nếu cho lát cắt s}u hơn, hình b|t gi|c trở thành hình vng, tam giác ở đỉnh sẽ lớn hơn và ta có mặt Cubocta. Mặt này gồm 6 hình vng v{ 8 tam gi|c đều (H4.44 – c). Sự biến hố hình thái của khối đa diện cơ bản có thể bằng nhiều cách:

- Thay đổi bề mặt Thay đổi cạnh. - Cắt giảm hoặc gia tăng c|c góc.

H4.43 Khối đa diện bán đều 1

____________________________________________________________________________________________

6. BÀI TẬP

Bài tập tạo hình và nền

Thiết kế một tác phẩm tạo hình thể hiện rõ sự lẫn lộn giữa hình và nền. Kích thước 10 cm x 15 cm, nội dung tùy chọn.

Bài tập tạo hình tương phản

Dựa vào những thủ pháp tạo ra sự tương phản để làm một bài tập tương phản. Kích thước 10 x 15 cm, nội dung tùy chọn.

Bài tập về các cặp cân giác

Dựa vào những kiến thức đ~ học, hãy vẽ các ví dụ minh họa cho một trong 03 cặp cân bằng, kích thước 10 x 15 cm, nội dung tùy chọn.

- Cặp cân bằng trên – dưới: - Cặp cân bằng phải – trái: - Cân bằng trước – sau.

Bài tập hình khối trong khơng gian

Một phần của tài liệu Giáo trình nguyên lý thiết kế Thiết kế đồ họa (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)